Cho mình hỏi: Vỏ ốc sên có cấu tạo phức tạp để thích nghi với lối sống như thế nào?
ốc sen có cấu tạo thích nghi với lối sống như thế nào
*Cấu tạo:
1. Vỏ ốc
2. Đỉnh vỏ
3. Tua đầu
4. Tua miệng
5. Thân
6. Chân
*Thích nghi với lối sống:
- Ốc sên sống trên cạn
- Nhờ thần khinh phát triển nên ốc sên và các động vật khác có giác quan phát triển và có nhiều tập tính thích nghi với lối sống đảm bảo sự tồn tại của loài.
MÌNH CŨNG KHÔNG BIẾT GHI VẦY ĐÚNG CHƯA NỮA
Ốc sên có cấu tạo thích nghi với lối sống bò chậm chạp:
+ Vỏ gồm 2 mảnh nối với nhau nhờ bản lề, có cơ khép vỏ phát triển làm vỏ đóng lại khi cần tự vệ.
+ Khoang áo phát triển là nơi có mang thở và đồng thời là môi trường trao đổi chất dinh dưỡng và chất khí. Do vậy :
Phần đầu tiêu giảm, kéo theo tiêu giảm cả mắt và các giác quan khác.
Chỉ có tấm miệng duy trì, trên có lông luôn rung động để tạo ra dòng nước hút vào và thải ra.
Cơ chân kém phát triển.
a) Trình bày cấu tạo của trai sông thích nghi với lối sống vùi lấp?
b) Giải thích vì sao ốc sên bò chậm chạp lại xếp chung ngành với mực bơi nhanh?
HELP ME ;-;!
Cấu tạo và hoạt động của trai sông thích nghi rất cao với lối sống vùi lấp:
- Về cấu tạo:
+ Vỏ gồm 2 mảnh nối với nhau nhờ bản lề, có cơ khép vỏ phát triển làm vỏ đóng lại khi cần tự vệ.
+ Khoang áo phát triển là nơi có mang thở và đồng thời là môi trường trao đổi chất dinh dưỡng và chất khí. Do vậy:
Phần đầu tiêu giảm, kéo theo tiêu giảm cả mắt và các giác quan khác. Chỉ có tấm miệng duy trì, trên có lông luôn rung động để tạo ra dòng nước hút vào và thải ra. Cơ chân kém phát triển.- Về di chuyển: Trai sông di chuyển chậm chạp nhờ hoạt động của cơ chân phối hợp với động tác đóng, mở vỏ.
Mực bơi nhanh, ốc sên bò chậm, nhưng lại được xếp chung vào một ngành Thân mềm, vì chúng có đặc điểm giống nhau :
- Thân mềm, cơ thể không phân đốt.
- Có hệ tiêu hóa phân hóa.
- Có khoang áo phát triển.
- Có vỏ đá vôi bảo vệ.
Giúp với ạ! 1. Trai sông có cấu tạo ngoài như thế nào để thích nghi với lối sống vùi lấp? 2. Giai đoạn trứng và ấu trùng phát triển trong trai mẹ có ý nghĩa gì? CẦN GẤP Ạ!
1
- Lối sống của trai sông là vùi lấp dưới tầng đáy nước di chuyển chậm chạp và dinh dưỡng thụ động. - Về cấu tạo : + Khoang áo phát triển là nơi có mang thở và đồng thời là môi trường trao đổi chất dinh dưỡng và chất khí. + Phần đầu tiêu giảm, kéo theo tiêu giảm mắt và giác quan.
+ Chỉ có tấm miệng duy trì, trên có lông rung động để hút nước + Cơ chân: kém phát triển . - Về di chuyển: Trai sông di chuyển chậm chạp nhờ hoạt động của chân phối hợp với đóng mở vỏ. - Về dinh dưỡng : Lông phủ trên tấm miệng và mang rung động tạo nên dòng nước trao đổi liên tục với môi trường ngoài. Dòng nước hút vào mang theo thức ăn (vụn hữu cơ, động vật nhỏ ...) để đưa vào miệng và ô xy để hấp thụ qua tấm mang.
2
- Do trong giai đoạn ấu trùng, trai sống trong mang mẹ một thời gian sau đó bám vào da hoặc mang cá vài tuần mới rơi xuống bùn phát triển thành trai trưởng thành.
1
- Lối sống của trai sông là vùi lấp dưới tầng đáy nước di chuyển chậm chạp và dinh dưỡng thụ động. - Về cấu tạo : + Khoang áo phát triển là nơi có mang thở và đồng thời là môi trường trao đổi chất dinh dưỡng và chất khí. + Phần đầu tiêu giảm, kéo theo tiêu giảm mắt và giác quan.
+ Chỉ có tấm miệng duy trì, trên có lông rung động để hút nước + Cơ chân: kém phát triển . - Về di chuyển: Trai sông di chuyển chậm chạp nhờ hoạt động của chân phối hợp với đóng mở vỏ. - Về dinh dưỡng : Lông phủ trên tấm miệng và mang rung động tạo nên dòng nước trao đổi liên tục với môi trường ngoài. Dòng nước hút vào mang theo thức ăn (vụn hữu cơ, động vật nhỏ ...) để đưa vào miệng và ô xy để hấp thụ qua tấm mang.
2
- Do trong giai đoạn ấu trùng, trai sống trong mang mẹ một thời gian sau đó bám vào da hoặc mang cá vài tuần mới rơi xuống bùn phát triển thành trai trưởng thành.
nêu đặc điểm cấu tạo của sứa thích nghi với lối sống di chuyển tự do như thế nào
Sứa có cấu tạo thích nghi với đời sống bơi lội trong nước là:
+ Cơ thể hình dù, đối xứng tỏa tròn
+ Miệng ở phía dưới, có tế bào tự vệ
+ Di chuyển bằng cách co bóp dù
cấu tạo của sứa thích nghi với lối sống tự do gồm
+ miệng
+ tua miệng
+ dù
+ tua dù
+ tầng keo
+ khoang tiêu hóa
Caáu tạo của sứa thích nghi với lối sống di chuyển tự do :
- miệng , tua miệng
- dù , tua dù
-tầng keo
-khoang tiêu hóa
Chúc bạn may mắn khi phát biểu ý kiến mặc dù hơi muộn mình mới trả lời
Câu 11. Loài nào dưới đây là loài duy nhất có “hộp sọ” để bảo vệ não ở động vật có xương sống?
A. Bạch tuộc. B. Ốc sên. C. Mực. D. Vẹm.
Câu 12. Phát biểu nào sau đây về bạch tuộc là đúng?
A. Có 8 tua dài, thích nghi với lối sống bơi lội tự do.
B. Có 10 tua dài, thích nghi với lối sống di chuyển chậm chạp.
C. Có khả năng nguỵ trang, tự vệ bằng cách vùi mình trong cát.
D. Có tập tính đào lỗ để đẻ trứng.
Câu13. Khi gặp kẻ thù, mực thường có hành động như thế nào?
A. Vùi mình sâu vào trong cát.
B. Phun mực, nhuộm đen môi trường nhằm che mắt kẻ thù để chạy trốn.
C. Tiết chất độc tiêu diệt kẻ thủ.
D. Thu nhỏ và khép chặt vỏ.
Câu 14. Phát biểu nào sau đây về bạch tuộc là sai?
A. Sống ở biển.
B. Có giá trị thực phẩm.
C. Là đại diện của ngành Thân mềm.
D. Có lối sống vùi mình trong cát.
Câu 15. Ốc sên tự vệ bằng cách nào?
A. Tiết chất độc tiêu diệt kẻ thù.
B. Tấn công đối phương bằng tua đầu và tua miệng.
C. Co rụt cơ thể vào trong vỏ.
D. Thu nhỏ và khép chặt vỏ.
Câu 16. Đặc điểm nào dưới đây giúp cho các tập tính của thân mềm phát triển hơn hẳn giun đốt?
A. Thần kinh, hạch não phát triển.
B. Di chuyển tích cực.
C. Môi trường sống đa dạng.
D. Có vỏ bảo vệ.
Câu 17. Ngành Thân mềm có số lượng loài là
A. khoảng 50 nghìn loài.
B. khoảng 60 nghìn loài.
C. khoảng 70 nghìn loài.
D. khoảng 80 nghìn loài.
Câu 18. Động vật nào dưới đây xuất hiện từ rất sớm trên hành tinh và được xem là “hóa thạch sống”?
A. Ốc sên. B. Ốc vặn. C. Ốc xà cừ. D. Ốc anh vũ.
Câu 19. Động vật nào dưới đây sống ở biển, có 8 tua và mai lưng tiêu giảm?
A. Bạch tuộc. B. Sò. C. Mực. D. Ốc sên.
Câu 20. Ở mực ống, vai trò chủ yếu của tuyến mực là
A. săn mồi. B. hô hấp. C. tiêu hoá. D. tự vệ.
giúp mình với
Câu 11. Loài nào dưới đây là loài duy nhất có “hộp sọ” để bảo vệ não ở động vật có xương sống?
A. Bạch tuộc. B. Ốc sên. C. Mực. D. Vẹm.
Câu 12. Phát biểu nào sau đây về bạch tuộc là đúng?
A. Có 8 tua dài, thích nghi với lối sống bơi lội tự do.
B. Có 10 tua dài, thích nghi với lối sống di chuyển chậm chạp.
C. Có khả năng nguỵ trang, tự vệ bằng cách vùi mình trong cát.
D. Có tập tính đào lỗ để đẻ trứng.
Câu13. Khi gặp kẻ thù, mực thường có hành động như thế nào?
A. Vùi mình sâu vào trong cát.
B. Phun mực, nhuộm đen môi trường nhằm che mắt kẻ thù để chạy trốn.
C. Tiết chất độc tiêu diệt kẻ thủ.
D. Thu nhỏ và khép chặt vỏ.
Câu 14. Phát biểu nào sau đây về bạch tuộc là sai?
A. Sống ở biển.
B. Có giá trị thực phẩm.
C. Là đại diện của ngành Thân mềm.
D. Có lối sống vùi mình trong cát.
Câu 15. Ốc sên tự vệ bằng cách nào?
A. Tiết chất độc tiêu diệt kẻ thù.
B. Tấn công đối phương bằng tua đầu và tua miệng.
C. Co rụt cơ thể vào trong vỏ.
D. Thu nhỏ và khép chặt vỏ.
Câu 16. Đặc điểm nào dưới đây giúp cho các tập tính của thân mềm phát triển hơn hẳn giun đốt?
A. Thần kinh, hạch não phát triển.
B. Di chuyển tích cực.
C. Môi trường sống đa dạng.
D. Có vỏ bảo vệ.
Câu 17. Ngành Thân mềm có số lượng loài là
A. khoảng 50 nghìn loài.
B. khoảng 60 nghìn loài.
C. khoảng 70 nghìn loài.
D. khoảng 80 nghìn loài.
Câu 18. Động vật nào dưới đây xuất hiện từ rất sớm trên hành tinh và được xem là “hóa thạch sống”?
A. Ốc sên. B. Ốc vặn. C. Ốc xà cừ. D. Ốc anh vũ.
Câu 19. Động vật nào dưới đây sống ở biển, có 8 tua và mai lưng tiêu giảm?
A. Bạch tuộc. B. Sò. C. Mực. D. Ốc sên.
Câu 20. Ở mực ống, vai trò chủ yếu của tuyến mực là
A. săn mồi. B. hô hấp. C. tiêu hoá. D. tự vệ.
Câu 11. Loài nào dưới đây là loài duy nhất có “hộp sọ” để bảo vệ não ở động vật có xương sống?
A. Bạch tuộc. B. Ốc sên. C. Mực. D. Vẹm.
Câu 12. Phát biểu nào sau đây về bạch tuộc là đúng?
A. Có 8 tua dài, thích nghi với lối sống bơi lội tự do.
B. Có 10 tua dài, thích nghi với lối sống di chuyển chậm chạp.
C. Có khả năng nguỵ trang, tự vệ bằng cách vùi mình trong cát.
D. Có tập tính đào lỗ để đẻ trứng.
Câu13. Khi gặp kẻ thù, mực thường có hành động như thế nào?
A. Vùi mình sâu vào trong cát.
B. Phun mực, nhuộm đen môi trường nhằm che mắt kẻ thù để chạy trốn.
C. Tiết chất độc tiêu diệt kẻ thủ.
D. Thu nhỏ và khép chặt vỏ.
Câu 14. Phát biểu nào sau đây về bạch tuộc là sai?
A. Sống ở biển.
B. Có giá trị thực phẩm.
C. Là đại diện của ngành Thân mềm.
D. Có lối sống vùi mình trong cát.
Câu 15. Ốc sên tự vệ bằng cách nào?
A. Tiết chất độc tiêu diệt kẻ thù.
B. Tấn công đối phương bằng tua đầu và tua miệng.
C. Co rụt cơ thể vào trong vỏ.
D. Thu nhỏ và khép chặt vỏ.
Câu 16. Đặc điểm nào dưới đây giúp cho các tập tính của thân mềm phát triển hơn hẳn giun đốt?
A. Thần kinh, hạch não phát triển.
B. Di chuyển tích cực.
C. Môi trường sống đa dạng.
D. Có vỏ bảo vệ.
Câu 17. Ngành Thân mềm có số lượng loài là
A. khoảng 50 nghìn loài.
B. khoảng 60 nghìn loài.
C. khoảng 70 nghìn loài.
D. khoảng 80 nghìn loài.
Câu 18. Động vật nào dưới đây xuất hiện từ rất sớm trên hành tinh và được xem là “hóa thạch sống”?
A. Ốc sên. B. Ốc vặn. C. Ốc xà cừ. D. Ốc anh vũ.
Câu 19. Động vật nào dưới đây sống ở biển, có 8 tua và mai lưng tiêu giảm?
A. Bạch tuộc. B. Sò. C. Mực. D. Ốc sên.
Câu 20. Ở mực ống, vai trò chủ yếu của tuyến mực là
A. săn mồi. B. hô hấp. C. tiêu hoá. D. tự vệ
Nêu đặc điểm cấu tạo của sứa thích nghi với lối sống đơn độc.? Khi bị sứa đốt chúng ta nên xử lý như thế nào?
Tham khảo
- Đặc điểm cấu tạo của sứa:
+ Cơ thể hình dù, đối xứng tỏa tròn
+ Miệng ở phía dưới, có tế bào gai tự vệ
+ Di chuyển bằng cách co bóp dù
Khi bị sứa đốt thì cần thực hiện các bước sơ cứu vết đốt như sau:
- Nhanh chóng ra khỏi vùng biển đang bơi và lên bờ
- Rửa vùng da bị sứa cắn với giấm
- Nếu thấy xúc tu của sứa vẫn còn dính trên da, các bạn có thể gỡ bằng nhíp hoặc bằng tay đã đeo găng
- Ngâm vùng da bị cắn vào trong nước ấm (40-450C) trong vòng 20-40 phút
- Có thể bôi kem chứa corticoid hoặc uống thuốc kháng histamin nếu cảm giác ngứa và sưng phù nhiều
- Tiếp tục theo dõi vết cắn những ngày sau đó, nếu vết cắn không thuyên giảm thì các bạn nên nhanh chóng đến khám bác sỹ
chim bồ câu có cấu tạo như thế nào để thích nghi với đời sống bay lượn
REFER
Những đặc điểm cấu tạo ngoài của chim bồ câu thích nghi với đời sống bay:
- Thân hình thoi: giảm sức cản không khí khi bay.
- Chi trước trở thành cánh: để bay.
- Cơ thể được bao bọc bởi lông vũ xốp, nhẹ: giảm trọng lượng cơ thể.
- Cánh và đuôi có lông ống, phiến lông rộng: giúp hình thành cánh và bánh lái (đuôi) giúp chim bay.
- Mỏ bao bọc bởi chất sừng, hàm không răng: đầu nhẹ.
- Cổ dài, đầu linh hoạt: quan sát tốt khi bay.
- Chi sau 3 ngón linh hoạt: bám chắc vào cành cây khi hạ cánh
-thân có hình thoi: giảm sức cản không khí khi bay
-chi trước là cánh chim: đóng vai trò như chiếc quạt gió. Động lực khi bay, cản không khí khi hạ cánh
-Chi sau có 3 ngón trước, 1 ngón sau, có vuốt: giúp bám chặt vào cành cây khi hạ cánh
-Lông ống có các sợi lông làm thành phiến mỏng: Khi giang cánh tạo nên một diện tích rộng
-Lông tơ có các sợi lông mảnh làm thành chùm lông xốp: giữ nhiệt, làm nhẹ cơ thể
-Mỏ sừng bao bọc, hàm không có răng: làm đầu chim nhẹ hơn
-Cổ dài, khớp với thâ: giúp phát huy tác dụng của các giác quan trên đầu, bắt mồi, rỉa lông.
Học tốt nhee:))
Để thích nghi với đời sống hoàn toàn ở cạn thì thằn lằn có cấu tạo ngoài như thế nào?
Tham khảo:
Đặc điểm cấu tạo ngoài của thằn lằn thích nghi với đời sống hoàn toàn ở cạn: Da khô, có vảy sừng: tránh mất nước. Cổ dài: tăng khả năng quan sát. Mắt có mi cử động và có tuyến lệ: tránh khô mắt. Chân có vuốt sắc: để bám vào nền khi di chuyển. Màng nhĩ nằm sau trong hốc tai: bảo vệ màng nhĩ, hướng âm thanh vào màng nhĩ. Thân dài, đuôi rất dài: định hướng chuyển động nhanh, linh hoạt, giữ thăng bằng khi di chuyển.
tham khảo :
Đặc điểm cấu tạo ngoài của thằn lằn thích nghi với đời sống hoàn toàn ở cạn:
Tham khảo
Đặc điểm cấu tạo ngoài của thằn lằn thích nghi với đời sống hoàn toàn ở cạn:
Da khô, có vảy sừng: tránh mất nước.
Cổ dài: tăng khả năng quan sát.
Mắt có mi cử động và có tuyến lệ: tránh khô mắt.
Chân có vuốt sắc: để bám vào nền khi di chuyển.
Màng nhĩ nằm sau trong hốc tai: bảo vệ màng nhĩ, hướng âm thanh vào màng nhĩ.
Thân dài, đuôi rất dài: định hướng chuyển động nhanh, linh hoạt, giữ thăng bằng khi di chuyển.
1. Trình bày đặc điểm cấu tạo và lối sống để phân biệt nghành giun đối với 2 nghành giun dẹp và giun tròn.
2. Trình bày các tác hại của giun đất đối với cơ thể vật chủ.
3. Lối sống vùi mình ở đáy bùn của trai sông như thế nào ?
4. Trình bày cấu tạo của mực thích nghi với di chuyển tích cực trong nước biển.
5. Hãy nêu ý nghĩa thực tiển lớp giáp xác.
6. Tôm lột xác như thế nào? Vì sao tôm phải lột xác.
6. Do vỏ tôm có lớp kitin rất cứng và ko đàn hồi, ngấm thêm canxi nên ấu trùng tôm phải lột xác nhiều lần. Khi mới lột xác, lớp vỏ chưa kịp cứng lên, lúc này cơ thể tôm lớn lên một cách nhanh chóng.
Đề thi cuối học kì I Môn Sinh Học lớp 7.
5
STT | Các mặt ý nghĩa thực tiễn | Tên các loài ví dụ | Tên các loài có ở địa phương |
1 | Thực phẩm đông lạnh | Tôm sú, tôm he | tôm sú |
2 | Phơi khô làm thực phẩm | tôm he, tôm bạc | tôm bạc, tôm he, tôm đỏ |
3 | Nguyên liệu để làm mắm | tôm, tép, cáy | tôm, tép, cua , còng |
4 | Thực phẩm thường dùng hàng ngày | tôm, cua , ghẹ, ruốc | tôm, cua, ghẹ |
5 | Có hại cho giao thông đường thủy | con sun | |
6 | Có hại cho nghề cá | chân kiếm kí sinh | chân kiếm kí sinh |
7 | Là vật chủ trung gian truyền bệnh giun sán | Cua núi-bệnh sán phổi, chân kiếm kí sinh- bệnh sán dây | cua núi-bệnh sán phổi |