:Nếu pH của dung dịch HCl bằng 3 thù nồng độ mol của ion H+ là:
Độ pH của một dung dịch được tính theo công thức pH=-log[H+] với [H+] là nồng độ ion H+ trong dung dịch đó. Cho dung dịch A có độ pH ban đầu bằng 6. Nếu nồng độ ion H+ trong dung dịch A tăng lên 4 lần thì độ pH trong dung dịch mới gần bằng giá trị nào dưới đây?
A. 5,2
B. 6,6
C. 5,7
D. 5,4
Độ pH của một dung dịch được tính theo công thức p H = - log H + với H + là nồng độ ion H + trong dung dịch đó. Cho dung dịch A có độ pH ban đầu bằng 6. Nếu nồng độ ion H + trong dung dịch A tăng lên 4 lần thì độ pH trong dung dịch mới gần bằng giá trị nào dưới đây?
A. 5,2
B. 6,6
C. 5,7
D. 5,4
Nhắc lại rằng, độ pH của một dung dịch được tính theo công thức \(pH = - \log x\), trong đó \(x\) là nồng độ ion H+ tính bằng mol/L.
Biết sữa có độ pH là 6,5. Nồng độ H+ của sữa bằng bao nhiêu?
tham khảo
Ta có:
\(pH=-logx\Leftrightarrow6,5=-logx\Leftrightarrow logx=-6,5\Leftrightarrow x=10^{-6,5}\approx3,16.10^{-77}\)
Vậy nồng độ \(H^+\) của sữa bằng \(3,16.10^{-7}\) mol/L.
Tính số mol, nồng độ mol ion H+ và OH- và pH của dung dịch axit b) HNO3 0,04M c) dung dịch HCl 0.001M d) dung dịch H2SO4 0,003M e) dung dịch HNO3 có pH=2 f) dung dịch H2SO4 có pH=4 g) 200ml dung dịch H2SO4 0,01M + 100ml dung dịch HCl 0,05M Giúp em với ạ
1. Tính nồng độ mol [H+] trong các dung dịch có nồng độ ion [OH-] là 0.02 m/l và 2,5.10^-8 m/l
2. Tính nồng độ ion [H+] và tính pH của dung dịch chứa 0.0365g HCl trong 1 lít dung dịch.
Trộn lẫn 200ml dung dịch H2SO4 0,05M với 300ml dung dịch HCl 0,1M ta được dung dịch D .
a)tính nồng độ mol / l của H2SO4 , HCl và ion H+ trong dung dịch D . b)Tính pH của dung dịch D . c) Lấy 150ml dung dịch D trung hòa bởi 50ml dung dịch KOH . Tính nồng độ dung dịch KOH đem dùngTính nồng độ ion hydrogen (tính bằng mol/lít) của một dung dịch có độ pH là 8.
pH=-log[H+]
Nồng độ ion hydro khi pH=8 là \(\left[H^+\right]=10^8\)(mol/lít)
trộn 100 ml dung dịch H2SO4 0,02M và HNO3 0,01M với 200 ml dung dịch Ba(OH)2 xM .
a) nếu dung dịch thu được có pH=11. tính x , nồng độ mol của ion trong dung dịch sau phản ứng , khối lượng chất rắn thu được
b) nếu dung dịch thu được có pH=3. tính x , nồng độ mol của ion trong dung dịch sau phản ứng , khối lượng chất rắn thu được
nH+=5.10-3 mol nOH-=0,4x mol
a/ dung dich thu duoc co pH=11 nen bazo du
[H+]=10-11 M => [OH-]=10-3 M => nOH-=10-3.0,3 mol
H+ + OH- ---------> H20
5.10-3 0,4x
5.10-3 5.10-3
10-3.0,3
ta co: 0,4x=5.10-3+10-3.0,3=> x=0,01325 M
cau b tuong tu
cho đồ thị biểu diễn mối liên hệ giữa lượng ion H+ và lượng kết tủa Al(OH)3 trong phản ứng của dung dịch chưa ion H+ với dung dịch chứa ion [Al(OH)4]- hoặc ion AlO2- như sau
Với X là nồng độ mol/l của dung dịch HCl. Khối lượng kết tủa trong 2 trường hợp đều là a (gam). Dựa vào đồ thị, giá trị của a là
A. 0,468.
B. 1,95
C. 0,78
D. 0,936