Độ pH của một dung dịch được tính theo công thức p H = - log H + với H + là nồng độ ion H + trong dung dịch đó. Cho dung dịch A có độ pH ban đầu bằng 6. Nếu nồng độ ion H + trong dung dịch A tăng lên 4 lần thì độ pH trong dung dịch mới gần bằng giá trị nào dưới đây?
A. 5,2
B. 6,6
C. 5,7
D. 5,4
Để biết dung dịch có tính axit, tính bazo, hay trung tính, người ta dùng độ pH đế xác định, biết pH = - log H 3 O + Trong đó, pH: là hai chữ đầu của nhóm từ “potential of hydrogen” nghĩa là tiềm lực của hiđrô, pH < 7 Dung dịch có tính axít; pH > 7 Dung dịch có tính bazơ; pH=7 Dung dịch trung tính. Hỏi nếu dung dịch nước nguyên chất có nồng độ ion hiđrô H 3 O + = 0 , 0000001 thì nước nguyên chất có tính chất gì?
A. Trung tính
B. Không xác định
C. Tính bazo
D. Tính axít
Cho 20,15 g hỗn hợp hai axit hữu cơ (X) có công thức chung là RCOOH tác dụng với dung
dịch Na2CO3 (vừa đủ) thu được V lít khí (đktc) và dung dịch muối (Y). Cô cạn dung dịch (Y) thu được 28,95 g muối khan. Hãy tính giá trị của V .
Trong lĩnh vực xây dựng, độ bền d của một thành xà bằng gỗ có dạng một khối trụ (được cắt từ một khúc gỗ, với các kích thước như hình bên dưới; biết 1 in bằng 2,54cm) được tính theo công thức d = 13 , 8 x y 2 Giá trị gần đúng của x sao cho thanh xà có độ bền cao nhất là
A. 8,33 in
B. 4,81 in
C. 5,77 in
D. 3,33 in
Hằng ngày, mực nước của một con kênh lên xuống theo thủy triều. Độ sâu h (mét) của mực nước trong kênh tính theo thời gian t (giờ) trong một ngày 0 ≤ t < 24 cho bởi công thức h = 2 sin 3 π t 14 1 − 4 sin 2 π t 14 + 12. Hỏi trong một ngày có bao nhiêu lần mực nước trong kênh đạt độ sâu 13m.
A. 5 lần.
B. 7 lần
C. 11 lần
D. 9 lần
Để bảo quản sữa chua người ta cho vào tủ lạnh, khi đó vi khuẩnlactic vẫn tiến hành lên men làm giảm độ PH của sữa. Một mẫu sữa chua tự làm có độ giảm PH cho bởi công thức G ( t ) = 7 ln ( t 2 + 1 ) - 19 ( t ⩾ 0 ) (đơn vị %) (t đơn vị là ngày). Khi độ giảm PH quá 30% thì sữa chu mất nhiều tác dụng. Hỏi sữa chua trên được bảo quản tối đa trong bao lâu?
A. 25 ngày
B. 33 ngày
C. 35 ngày
D. 38 ngày
Cường độ ánh sáng I khi đi qua môi trường khác với không khí, chẳng hạn như sương mù hay nước,… sẽ giảm dần tùy theo độ dày của môi trường và một số μ gọi là khả năng hấp thụ ánh sáng tùy theo bản chất của môi trường mà ánh sáng truyền đi và được tính theo công thức I = I 0 . e - μ x , với x là độ dày của môi trường đó và được tính bằng m, I 0 là cường độ ánh sáng tại thơi điểm trên mặt nước. Biết rằng hồ nước trong suốt có μ =1,4. Hỏi cường độ ánh sáng giảm đi bao nhiêu lần khi truyền trong hồ đó từ độ sâu 3m xuống đến độ sâu 30m (chọn giá trị gần đúng với đáp số nhất).
A. e 30 lần
B. 2 , 6081 . 10 16 lần
C. e 27 lần
D. 2 , 6081 . 10 - 16 lần
Hằng ngày, mực nước của con kênh lên xuống theo thủy triều. Độ sâu h(m) của mực nước trong kênh tính theo thời gian t(h) được cho bởi công thức h = 3 c os π t 6 + π 3 + 12 .Khi nào mực nước của kênh là cao nhất với thời gian ngán nhất ?
A. t= 22h
B. t=15h
C. t=14h
D. t=10h
Hằng ngày mực nước biển của con kênh lên, xuống theo thủy triều. Độ sâu h(m) của mực nước trong kênh được tính tại thời điểm t (giờ), 0 ≤ t ≤ 24 trong một ngày được tính bởi công thức h = 3 cos πt 8 + π 4 + 12 . Hỏi trong một ngày có mấy thời điểm mực nước của con kênh đạt độ sâu lớn nhất?
A. 3
B. 1
C. 2
D. 4