Đặt điểm nhận biết một động vật chân khớp thuộc lớp sâu bọ
trình bày các đặc điểm chung của các ngành chân khớp,lớp sâu bọ,động vật nguyên sinh
I. Nội qui tham gia "Giúp tôi giải toán"
1. Không đưa câu hỏi linh tinh lên diễn đàn, chỉ đưa các bài mà mình không giải được hoặc các câu hỏi hay lên diễn đàn;
2. Không trả lời linh tinh, không phù hợp với nội dung câu hỏi trên diễn đàn.
3. Không "Đúng" vào các câu trả lời linh tinh nhằm gian lận điểm hỏi đáp.
Các bạn vi phạm 3 điều trên sẽ bị giáo viên của Online Math trừ hết điểm hỏi đáp, có thể bị khóa tài khoản hoặc bị cấm vĩnh viễn không đăng nhập vào trang web.
ngành chân khớp:có bộ xương ngoài bằng lớp vỏ kitin nâng đỡ
Làm chỗ bám cho cơ thể
Các chan phân đốt,các đốt khớp động với nhau
Qua lột xát mà tăng trưởng cơ thể
lớp sâu bọ : cơ thể sâu bọ gồm ba phần :đầu ,ngực ,bụng
phần đầu có một đôi râu
phần ngực có ba đôi chân và hai đôi cánh
hô hấp bằng ống khí
có nhìu hình thứ phát triến, biến thái khác nhau
động vật nguyên sinh :cơ thể chỉ là một tế bào đảm nhiệm một chức năng sống
dị dưỡng,di chuyển bằng chân giả,lông bơi hay rỗi hơi hoặc tiêu giảm
sinh sản theo kiểu phân đôi
Các ngành động vật thuộc ngành chân khớp như tôm, cua(lớp sát): nhện nhà(lớp hình nhện); châu chấu (lớp sâu bọ) khi lớn lên chúng đều phải làm gì?
tham khảo :
Để thư “Thượng khẩn” nhanh tới tay người nhận, Lượm đâu quản hiểm nguy. - Từ “sợ chi” mang nghĩa khẳng định ý chí chiến đấu của người liên lạc nhỏ. - Đẹp biết bao hình ảnh chiếc mũ ca lô nhấp nhô trên cánh đồng lúa đang làm đòng: - Đường quê vắng vẻ Lúa trổ đòng đòng Ca lô chú bé Nhấp nhô trên đồng.
đều lột xác vik cơ thể chúng sẽ lớn lên theo thời gian nhưng lớp vỏ kitin bên ngoài không thể tự tăng kích thước theo cơ thể nên phải lột bỏ
a) Em nhận biết động vật thuộc lớp sâu bọ qua các đặc điểm nào? Xác định động vật thuộc lớp sâu bọ trong những động vật sau: chuồn chuồn, bọ cạp, rầy nâu, ve bò, ong, cua nhện.
b) Hô hấp ở châu chấu khác tôm như thế nào?
Tk:
+ Cơ thể sâu bọ có 3 phần: đầu, ngực, bụng
+ Phần đầu có 1 đôi râu, phần ngực có 3 đôi chân và 2 đôi cánh
+ Hô hấp bằng hệ thống ống khíở bụng.
+ Phát triển qua biến thái: biến thái hoàn toàn và biến thái không hoàn toàn.
b) tk:
- Hô hấp ở châu chấu: nhờ hệ thống ống khí xuất phát từ các đôi lỗ thở ở hai bên thành bụng, phân nhánh chằng chịt đem oxi tới từng tế bào.
- Hô hấp ở tôm sông: nhờ các lá mang ở đốt gốc các đôi chân ngực, lấy oxi trong nước rồi đưa vào cơ thể.
Em hãy nêu đặc điểm chung, vai trò của chân khớp.
Nhận biết lớp Giáp Xác, Hình Nhện, Sâu Bọ.
- Đặc điểm chung của nghành Chân khớp:
+ Có bộ xương ngoài bằng kitin che chở bên ngoài và làm chỗ bám cho cơ.
+ Các chân phân đốt khớp động với nhau.
+ Sự phát triển và tăng trưởng gắn liền với lột xác.
- Vai trò của nghành Chân khớp:
+ Có lợi:
Làm thuốc chữa bệnh. Làm thực phẩm, thức ăn cho động vật Thụ phấn cho cây trồng. Làm sạch môi trường.+ Có hại:
Làm hại cây trồng. Hại đồ gỗ, tàu thuyền. Là vật chủ trung gian truyền bệnh.P/S: Phần "nhận biết..." mình chưa biết làm... Sorry bạn nhé!
-
Ở phần có lợi bạn bổ sung thêm ý: bắt sâu bọ có hại.
Sorry, mình viết thiếu....
Đặc diểm chung và vai trò của các ngành động vật: ruột khoang, thân mềm, chân khớp, lớp sâu bọ
Đặc điểm chung của ngành ruột khoang:
-Cơ thể đối xứng tỏa tròn.
-Ruột dạng túi.
-Thành cơ thể có hai lớp tế bào
-Có tế bào gai tự vệ và tấn công.
Đặc điểm chung của ngành thân mềm:
-Thâm mềm không phân đốt.
-Vỏ đá vôi(nang mực là vết tích của vỏ đá vôi)
-Có khang áo phát triển
-Hệ tiêu hóa phân hóa
-Cơ quan di chuyển đơn giản(mực, bạch tuột cơ quan di chuyển phức tạp)
Chỉ ra các đặc điểm của lớp sâu bọ tiến hóa hơn so với các lớp khác thuộc ngành chân khớp?
Đặc điểm tiến hóa của lớp sâu bọ so với ngành chân khớp là:
Cơ thể sâu bọ có ba phần: đầu, ngực và bụng.
- Phần đầu có một đôi râu, phần ngực cò ba đôi chân và hai đôi cánh.
- Sâu bọ hô hấp bằng hệ thống ống khí.
- Sâu bọ có nhiều hình thức phát triển, biến thái khác nhau.
1) Đặc điểm chung
- Cơ thể sâu bọ có ba phần: đầu, ngực và bụng.
- Phần đầu có một đôi râu, phần ngực cò ba đôi chân và hai đôi cánh.
- Sâu bọ hô hấp bằng hệ thống ống khí.
- Sâu bọ có nhiều hình thức phát triển, biến thái khác nhau.
2) Vai trò thực tiễn
- Làm thuốc chữa bệnh: ong mật,...
- Làm thực phẩm: châu chấu, ấu trùng ong, ấu trùng ve sầu,...
- Thụ phấn cây trồng: ong, ruỗi, bướm,...
- Thức ăn cho động vật khác: muỗi, ruồi, bọ gậy,...
- Diệt các sâu hại: bọ ngựa, ong mắt đỏ,...
- Hại ngũ cốc: châu chấu,...
- Truyền bệnh: ruồi, muỗi,...
Nêu đặc điểm chung của lớp sâu bọ và cho biết đặc điểm nào đặc trưng nhất để phân biệt sâu bọ với các chân khớp khác
đặc điểm phân biệt :
- Cơ thể chia 3 phần: đầu, ngực, bụng.
- Ngực có 3 đôi chân và 2 đôi cánh
- Hô hấp bằng hệ thống ống khí.
Đặc điểm chung
- Cơ thể sâu bọ có ba phần: đầu, ngực và bụng.
- Phần đầu có một đôi râu, phần ngực cò ba đôi chân và hai đôi cánh.
- Sâu bọ hô hấp bằng hệ thống ống khí.
- Sâu bọ có nhiều hình thức phát triển, biến thái khác nhau.
Câu 9: Đặc điểm nhận biết ngành chân khớp?
A. Động vật ngành Chân khớp có bộ xương ngoài bằng kitin, chân phân đốt, có khớp động
B. Động vật ngành Chân khớp có lớp vỏ đá vôi bảo vệ bên ngoài
C. Động vật ngành Chân khớp có cơ thể phân đốt, dài, có các đôi chi bên
D. Động vật ngành Chân khớp có cơ thể đối xứng tỏa tròn
Câu 10: Cơ thể mềm không phân đốt, đa số các loài có lớp vỏ cứng bên ngoài bảo vệ cơ thể, là đặc điểm của ngành động vật nào?
A. Ngành Chân khớp
B. Ngành thân mềm
C. Ngành ruột khoang
D. Các ngành Giun
Nhanh=tick
Câu 9: Đặc điểm nhận biết ngành chân khớp?
A. Động vật ngành Chân khớp có bộ xương ngoài bằng kitin, chân phân đốt, có khớp động
B. Động vật ngành Chân khớp có lớp vỏ đá vôi bảo vệ bên ngoài
C. Động vật ngành Chân khớp có cơ thể phân đốt, dài, có các đôi chi bên
D. Động vật ngành Chân khớp có cơ thể đối xứng tỏa tròn
Câu 10: Cơ thể mềm không phân đốt, đa số các loài có lớp vỏ cứng bên ngoài bảo vệ cơ thể, là đặc điểm của ngành động vật nào?
A. Ngành Chân khớp
B. Ngành thân mềm
C. Ngành ruột khoang
D. Các ngành Giun
Câu 56: Đặc điểm nào sau đây có ở lớp sâu bọ ?
A. Có hệ tuần hoàn kín
B. Hô hấp bằng mang
C. Qúa trình phát triển có giai đoạn biến thái
D. Có đối xứng tỏa tròn
Câu 57: Động vật nào sau đây thuộc ngành chân khớp có giá trị để xuất khẩu ?
A. Tôm sú, tôm hùm
B. Nhện đỏ
C. Bọ cạp
D. Cua đồng
Câu 58: Trong các lớp của ngành chân khớp đã học,lớp nào có giá trị lớn nhất về thực phẩm?
A. Sâu bọ
B. Hình nhện
C. Nhiều chân
D. Giáp xác
Câu 59: Trong cấu tạo ngoài của nhện, bộ phận nào có chức năng di chuyển và chăng lưới?
A. Đôi kìm có tuyến độc.
B. Đôi chân xúc giác.
C. Bốn đôi chân bò.
D. Núm tuyến tơ.
Câu 60: Cho các bước chăng lưới của nhện như sau:
1. Chờ mồi. 2. Chăng dây tơ phóng xạ.
3. Chăng dây tơ khung. 4. Chăng các sợi tơ vòng.
Sắp xếp nào sau đây đúng với quá trình chăng lưới của nhện?
A. 1 – 2 – 3 – 4.
B. 1 – 3 – 2 – 4.
C. 3 – 2 – 4 – 1
D. 3 – 4 – 2 – 1.
Câu 56: Đặc điểm nào sau đây có ở lớp sâu bọ ?
A. Có hệ tuần hoàn kín
B. Hô hấp bằng mang
C. Qúa trình phát triển có giai đoạn biến thái
D. Có đối xứng tỏa tròn
Câu 57: Động vật nào sau đây thuộc ngành chân khớp có giá trị để xuất khẩu ?
A. Tôm sú, tôm hùm
B. Nhện đỏ
C. Bọ cạp
D. Cua đồng
Câu 58: Trong các lớp của ngành chân khớp đã học,lớp nào có giá trị lớn nhất về thực phẩm?
A. Sâu bọ
B. Hình nhện
C. Nhiều chân
D. Giáp xác
Câu 59: Trong cấu tạo ngoài của nhện, bộ phận nào có chức năng di chuyển và chăng lưới?
A. Đôi kìm có tuyến độc.
B. Đôi chân xúc giác.
C. Bốn đôi chân bò.
D. Núm tuyến tơ.
Câu 60: Cho các bước chăng lưới của nhện như sau:
1. Chờ mồi. 2. Chăng dây tơ phóng xạ.
3. Chăng dây tơ khung. 4. Chăng các sợi tơ vòng.
Sắp xếp nào sau đây đúng với quá trình chăng lưới của nhện?
A. 1 – 2 – 3 – 4.
B. 1 – 3 – 2 – 4.
C. 3 – 2 – 4 – 1
D. 3 – 4 – 2 – 1.