Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
chuche
Xem chi tiết
nthv_.
4 tháng 5 2022 lúc 21:47

Tham khảo:

undefined

Đỗ Tuệ Lâm
5 tháng 5 2022 lúc 5:34

đề cho thêm x nữa hén=) , p/s đưa đề đàng hoàng có thịn cảm ng làm hén , ụa mà hiện hồn là sao.-. ghét nghỉ=))

Kim Huế Lê
5 tháng 5 2022 lúc 16:15

ủa cái z dị pa :)

nguyen thuy duong
Xem chi tiết
Incursion_03
11 tháng 12 2018 lúc 21:14

\(a,ĐKXĐ:\hept{\begin{cases}x-1\ne0\\x+1\ne0\end{cases}\Leftrightarrow x\ne\pm1}\)

\(b,A=\left(\frac{x+1}{x-1}-\frac{x-1}{x+1}\right):\left(\frac{1}{x+1}+\frac{x}{1-x}+\frac{2}{x^2-1}\right)\)

       \(=\frac{\left(x+1\right)^2-\left(x-1\right)^2}{\left(x-1\right)\left(x+1\right)}:\frac{x-1-x\left(x+1\right)+2}{\left(x-1\right)\left(x+1\right)}\)

       \(=\frac{x^2+2x+1-x^2+2x-1}{\left(x-1\right)\left(x+1\right)}.\frac{\left(x-1\right)\left(x+1\right)}{x-1-x^2-x+2}\)

      \(=\frac{4x}{1-x^2}\)

\(c,A\ge0\Leftrightarrow\frac{4x}{1-x^2}\ge0\)

               \(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}4x\ge0\\1-x^2\ge0\end{cases}\left(h\right)\hept{\begin{cases}4x\le0\\1-x^2\le0\end{cases}}}\)

              \(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x\ge0\\x^2\le1\end{cases}\left(h\right)\hept{\begin{cases}x\le0\\x^2\ge1\end{cases}}}\)

             \(\Leftrightarrow0\le x\le1\left(h\right)x\le-1\)

Vậy ///////

fghj
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
19 tháng 6 2020 lúc 14:55

- Với \(x=0\Rightarrow144>0\) (đúng)

- Với \(x\ne0\)

\(VT=\left(x-2\right)\left(x-6\right)\left(x+3\right)\left(x+4\right)+57x^2\)

\(=\left(x^2+12-8x\right)\left(x^2+12+7x\right)+57x^2\)

\(=x^2\left[\left(x+\frac{12}{x}-8\right)\left(x+\frac{12}{x}+7\right)+57\right]\)

\(=x^2\left[\left(x+\frac{12}{x}-8\right)^2+15\left(x+\frac{12}{x}-8\right)+57\right]\)

\(=x^2\left[\left(x+\frac{12}{x}-8+\frac{15}{2}\right)^2+\frac{3}{4}\right]>0;\forall x\ne0\)

Vậy...

Vi Đinh
Xem chi tiết
Tiến Vỹ
5 tháng 10 2017 lúc 20:09

a,

\(\left(\frac{1}{2}\right)^{2x+1}=\frac{1}{32}\)

\(\left(\frac{1}{2}\right)^{2x+1}=\left(\frac{1}{2}\right)^5\)

=>\(2x+1=5\)

2x=5-1

2x=4

x=4:2

x=2

b, mình không biết cách làm 

Rocker Phong
5 tháng 10 2017 lúc 20:09

a)\(\left(\frac{1}{2}\right)^{2x+1}=\frac{1}{32}\)

\(\left(\frac{1}{2}\right)^{2x+1}=\left(\frac{1}{2}\right)^5\)

\(\Rightarrow2x+1=5\)

\(\Rightarrow x=2\)

đàm anh quân lê
15 tháng 5 2018 lúc 21:09

b,<=> |5 - x| = 0

          |x - 3| = 0

  <=> 5 - x = 0

         x - 3 = 0

<=> x = 5 - 0

       x = 0 + 3

<=> x = 5

       x = 3

Vậy x =3;5

răng toán lớp 7 mà dễ hơn lớp 6 ri

Light Stars
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
9 tháng 3 2022 lúc 22:14

Đặt \(f\left(x\right)=x^5+x^2-\left(m^2+2\right)x-1\)

Hàm \(f\left(x\right)\) liên tục trên R

\(f\left(0\right)=-1< 0\)

\(\lim\limits_{x\rightarrow+\infty}f\left(x\right)=\lim\limits_{x\rightarrow+\infty}\left(x^5+x^2-\left(m^2+2\right)x-1\right)\)

\(=\lim\limits_{x\rightarrow+\infty}x^5\left(1+\dfrac{1}{x^3}-\dfrac{m^2+2}{x^4}-\dfrac{1}{x^5}\right)=+\infty.1=+\infty\)

\(\Rightarrow\) Luôn tồn tại \(a>0\) sao cho \(f\left(a\right)>0\Rightarrow f\left(0\right).f\left(a\right)< 0\Rightarrow\) pt luôn có ít nhất 1 nghiệm thuộc \(\left(0;+\infty\right)\)

\(f\left(-1\right)=m^2+1>0;\forall m\Rightarrow f\left(-1\right).f\left(0\right)< 0\Rightarrow\) pt luôn có ít nhất 1 nghiệm thuộc \(\left(-1;0\right)\)

\(\lim\limits_{x\rightarrow-\infty}\left(x^5+x^2-\left(m^2+2\right)x-1\right)=\lim\limits_{x\rightarrow-\infty}x^5\left(1+\dfrac{1}{x^3}-\dfrac{m^2+2}{x^4}-\dfrac{1}{x^5}\right)=-\infty.1=-\infty\)

\(\Rightarrow\) Luôn tồn tại \(b< 0\) sao cho \(f\left(b\right)< 0\Rightarrow f\left(b\right).f\left(-1\right)< 0\Rightarrow\) pt luôn có ít nhất 1 nghiệm thuộc \(\left(-\infty;-1\right)\)

Vậy pt đã cho luôn có ít nhất 3 nghiệm thực

Thảo Nguyễn
Xem chi tiết
Gấu Kun
Xem chi tiết
Thầy Cao Đô
Xem chi tiết
Chu Thị Thu Hương
27 tháng 4 2022 lúc 15:58

Xét hàm số f(x)=m(x+1)2(x−2)3+(x+2)(x−3)f(x)=m(x+1)2(x−2)3+(x+2)(x−3) xác định và liên tục trên RR

⇒f(x)⇒f(x) xác định và liên tục trên [−2;3][−2;3].

Ta có: {f(−2)=−64mf(3)=16m⇒f(−2).f(3)=−1024m2{f(−2)=−64mf(3)=16m⇒f(−2).f(3)=−1024m2.

+ Với m=0⇒f(−2)=f(3)=0m=0⇒f(−2)=f(3)=0

⇒⇒ Phương trình f(x)=0f(x)=0 có nghiệm x=−2,x=−2, x=3.x=3.

+ Với m≠0⇒f(−2).f(3)<0m≠0⇒f(−2).f(3)<0

⇒⇒ Phương trình f(x)=0f(x)=0 có ít nhất một nghiệm thuộc (−2;3)(−2;3).

Vậy phương trình f(x)=0f(x)=0 luôn có nghiệm với mọi tham số m.

Nguyễn Duy Tâm
27 tháng 4 2022 lúc 16:17

loading...loading...

Vũ Thị Thanh Hương
27 tháng 4 2022 lúc 16:43

Xét hàm số \(f\left(x\right)=m\left(x+1\right)^2\left(x-2\right)^3+\left(x+2\right)\left(x-3\right)\)
f(x)=m(x+1)2(x−2)3+(x+2)(x−3), \(D=ℝ\)
R⇒f(x)⇒f(x) xác định và liên tục trên [−2;3][−2;3].

Ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}f\left(-2\right)=-64m\\f\left(3\right)=16m\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow f\left(-2\right).f\left(3\right)=-1024m^2\)

+ Với m=0⇒f(−2)=f(3)=0m=0⇒f(−2)=f(3)=0

⇒⇒ Phương trình f(x)=0f(x)=0 có nghiệm x=−2,x=−2, x=3.x=3.

+ Với m≠0⇒f(−2).f(3)<0m≠0⇒f(−2).f(3)<0

⇒⇒ Phương trình f(x)=0f(x)=0 có ít nhất một nghiệm thuộc (−2;3)(−2;3).

Vậy phương trình f(x)=0f(x)=0 luôn có nghiệm với mọi tham số m.

Trần tú Anh
Xem chi tiết
Trần tú Anh
6 tháng 7 2016 lúc 15:55

\(\left|3x-1\le5\right|\)

Trần tú Anh
6 tháng 7 2016 lúc 15:56

\(\left|3x-1\right|\le5\)