Có những chất sau: Cu, CuO; Mg; Al2O3; Fe(OH)3; Fe2O3; C6H12O6. Những chất nào tác dụng với dung dịch axit HCl và axit H2SO4 đ. Viết PTHH minh họa.
Có những chất sau :
A. Cu; B. CuO ; C. MgCO 3 ; D. Mg ; E. MgO.
Chất nào không tác dụng với dung dịch HCl và axit sunfuric loãng ?
Có các chất cuo,co2,na,nacl,cu(oH) br2 o3 ca co3 Những chất nào là đơn chất những chất nào là hợp chất
Đơn chất : Na, O3
Hợp chất: CuO, CO2, NaCl, Cu(OH)2, CaCO3
Có các chất cuo,co2,na,nacl,cu(oH) br2 o3 ca co3 Những chất nào là đơn chất những chất nào là hợp chất
Hợp chất: cuo, co2 nacl, cu(oh), co3.
Đơn chất: na, br2, o3, ca
mình cần gấp ạ. cảm ơn nhiều ạ
Có những chất sau: CuO, Fe, Cu, MgO, Fe2O3, Fe(OH)3, CuO, ZnO, Na2CO3, CaSO3, BaCl2, Ba(OH)2, NaNO3, NaOH. Chất nào tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng sinh ra:
a) Chất khí cháy được trong không khí.
b) Dung dịch có màu xanh lam.
c) Chất kết tủa màu trắng không tan trong nước và axit.
d) Chất khí làm đục nước vôi trong.
e) Dung dịch không màu và nước
Câu 1: Cho các chất sau: CuO, Fe2O3, SO2, CO2, P2O5, SO3, Ba(OH)2, ZnOH, Al(OH)2, Cu(OH)2, Fe(OH)2, KOH, Fe, Al, Cu. Mg, BaCO3, CaO, CaCO3.
a) Những chất nào tác dụng vs dung dịch NaOH
b) Những chất nào là nhiệt phân hủy
c) Những chất nào tác dụng vs HCl
Viết PTHH.
Câu 2: Nhận biết các dung dịch sau:
a) H2SO4, HCl, NaOH, KCl
b) HCl, Na2SO4, NaOH
giúp mk vs ạ mai mk hc rồi
câu 2
a)
cho các dd tác dụng với quỳ tím:
+ QT chuyển đỏ: H2SO4, HCl (1)
+ QT chuyển xanh: NaOH
+ Qt không chuyển màu: KCl
- Cho 2 dd ở (1) tác dụng với dd Ba(OH)2
+ Không hiện tượng: HCl
2HCl + Ba(OH)2 --> BaCl2 + 2H2O
+ Kết tủa trắng: H2SO4
Ba(OH)2 + H2SO4 --> BaSO4\(\downarrow\) + 2H2O
b)
- Cho các chất tác dụng với quỳ tím
+ QT chuyển đỏ: HCl
+ QT chuyển xanh: NaOH
+ QT không chuyển màu: Na2SO4
Cho các chất sau: CuO, CaO, Al2O3, Fe2O3, K, Na, Cu, MgO, BaO, HgO. Những chất nào tác dụng được với nước ? Viết các phương trình hóa học xảy ra?
CuO tác dụng được với nước: \(CuO+H_2O\rightarrow Cu\left(OH\right)_2\)
CaO tác dụng được với nước: \(CaO+H_2O\rightarrow Ca\left(OH\right)_2\)
Al2O3 tác dụng được với nước: \(Al_2O_3+3H_2O\rightarrow2Al\left(OH\right)_3\)
Fe2O3 tác dụng được với nước: \(Fe_2O_3+3H_2O\rightarrow3Fe\left(OH\right)_3\)
K tác dụng được với nước: \(2K+2H_2O\rightarrow2KOH+H_2\)
Na tác dụng được với nước: \(2Na+2H_2O\rightarrow2NaOH+H_2\)
Cu tác dụng được với nước: \(Cu+2H_2O\rightarrow Cu\left(OH\right)_2+H_2\)
MgO tác dụng được với nước:\(MgO+H_2O\rightarrow Mg\left(OH\right)_2\)
BaO tác dụng được với nước: \(BaO+H_2O\rightarrow Ba\left(OH\right)_2\)
HgO tác dụng được với nước: \(HgO+H_2O\rightarrow Hg\left(OH\right)_2\)
Bài 2: Có những chất sau: CuO, Fe(OH)3, Cu, Al, Al2O3, K2SO3. Hãy chọn một trong những chất trên tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng để sinh ra:
a. Dung dịch màu xanh lam
b. Dung dịch màu vàng nâu
c. Khí mùi hắc, nặng hơn không khí
d. Khí nhẹ hơn không khí, cháy được trong không khí
e. Dung dịch không màu
Bài 3: Cần bao nhiêu lit dd HCl 1,2M để hòa tan hoàn toàn 4,8 gam đồng (II) oxit
Bài 2 :
a) Dung dịch màu xanh lam :
\(CuO+H_2SO_4\rightarrow CuSO_4+H_2O\)
b) Dung dịch màu vàng nâu :
\(2Fe\left(OH\right)_3+3H_2SO_4\rightarrow Fe_2\left(SO_4\right)_3+6H_2O\)
c) Khí nhẹ hơn không khí , cháy được trong không khí :
\(2Al+3H_2SO_4\rightarrow Al_2\left(SO_4\right)_3+3H_2\)
d) Dung dịch không màu :
\(2Al+3H_2SO_4\rightarrow Al_2\left(SO_4\right)_3+3H_2\)
\(Al_2O_3+3H_2SO_4\rightarrow Al_2\left(SO_4\right)_3+3H_2O\)
Chúc bạn học tốt
Bài 3 :
\(n_{CuO}=\dfrac{4,8}{80}=0,06\left(mol\right)\)
Pt : \(CuO+2HCl\rightarrow CuCl_2+H_2O|\)
1 2 1 1
0,06 0,12
\(n_{HCl}=\dfrac{0,06.2}{1}=0,12\left(mol\right)\)
\(V_{ddHCl}=\dfrac{0,12}{1,2}=0,1\left(l\right)\)
Chúc bạn học tốt
Cho các chất sau: CuO, HCl, NaOH, CaCO3, SO3, Cu(OH)2, H2SO4, Na2O, Ba(OH)2, CO2, ZnCl2, H3PO4, Fe2O3, Al(OH)3, Na3PO4, ZnO, SO2, P2O5, KHCO3, HNO3.
a) Những chất nào là oxit, oxit bazo, oxit axit. Gọi tên.
b) Những chất nào là bazo, tan hay không tan? Gọi tên.
c) Những chất nào là axit, gọi tên.
d) Những chất nào là muối, gọi tên.
a)
- Những chất là oxit: CuO, SO3, Na2O, CO2, Fe2O3, ZnO, SO2, P2O5
- Những chất là oxit bazơ:
+ CuO: Đồng (II) oxit
+ Na2O: Natri oxit
+ Fe2O3: Sắt (III) oxit
+ ZnO: Kẽm oxit
- Những chất là oxit axit:
+ SO3: Lưu huỳnh trioxit
+ CO2: Cacbon đioxit
+ SO2: Lưu huỳnh đioxit
+ P2O5: Điphotpho Pentaoxit
b)
- Những chất là bazơ: NaOH, Cu(OH)2, Ba(OH)2, Al(OH)3
- Những chất là bazơ tan:
+ NaOH: Natri hiđroxit
+ Ba(OH)2: Bari hiđroxit
- Những chất là bazơ không tan:
+ Cu(OH)2: Đồng (II) hiđroxit
+ Al(OH)3: Nhôm hiđroxit
c)
- Những chất là axit:
+ HCl: Axit clohidric
+ H2SO4: Axit surfuric
+ H3PO4: Axit photphoric
+ HNO3: Axit nitric
d)
- Những chất là muối:
+ CaCO3: Canxi cacbonat
+ ZnCl2: Kẽm clorua
+ Na3PO4: Natri photphat
+ KHCO3: Kali hiđrocacbonat
#HT
Có những chất sau :
A. Cu; B. CuO ; C. MgCO 3 ; D. Mg ; E. MgO.
Chất nào tác dụng với dung dịch HCl hoặc H 2 SO 4 loãng, sinh ra
1. chất khí cháy được trong không khí ?
2. chất khí làm đục nước vôi trong ?
3. dung dịch có màu xanh lam ?
4. dung dịch không màu và nước ?
1. D. Mg, sinh ra khí hiđro cháy được trong không khí.
2 C. MgCO 3 , khí sinh ra là CO 2 làm đục nước vôi trong.
3 B. CuO.
4 E. MgO.