Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Thuyết Thanh
Xem chi tiết
Như lồng đèn ông sao Web
26 tháng 9 2021 lúc 8:04

Dễ nà

Nguyễn Trần Thành Đạt
26 tháng 9 2021 lúc 8:17

Bài tập 4:

\(Đặt:Số.khối.đồng.vị.thứ.2.là:A_2\\ Vì:\overline{NTK}_{Br}=79,91\\ \Leftrightarrow\dfrac{79.54,5\%+A_2.45,5\%}{100\%}=79,91\\ \Leftrightarrow A_2=81\left(đ.v.C\right)\)

Nguyễn Trần Thành Đạt
26 tháng 9 2021 lúc 8:19

Bài tập 3:

\(\overline{NTK}_{Cu}=\dfrac{63.105+65.245}{105+245}=64,4\left(đ.v.C\right)\)

Khải Vương
Xem chi tiết
Dang Khoa ~xh
12 tháng 3 2021 lúc 11:47

- Một đệ tử mang đến cho ông một cây lạ nhập giống từ xứ Trung Hoa. Đấy là cây chuối, giống chuối tiêu. Và ngay tức thì nhà thơ say mê nó, ông bị những tàu lá dài và rộng kia quyến rũ…Trong tiếng Nhật, cây chuối là ba-sô…còn cái tên nào thích hợp cho ông lấy làm bút danh hơn là tên loài cây mà ông yêu mến.

- Đoạn trích thuyết minh về các bút danh của Ba-sô. Từ bút danh Mu-nê-phu-sa, bút danh Tô-sây đến bút danh Ba-sô, cái người đọc cần biết là ý nghĩa của các bút danh ấy. Vì vậy người viết đã sử dụng phương pháp nêu định nghĩa để thuyết minh. Nhờ phương pháp thuyết minh này mà các bút danh của Ba-sô được giải thích một cách sáng rõ.

sói nguyễn
Xem chi tiết
sói nguyễn
27 tháng 11 2021 lúc 20:09

em đang cần gấp các cao nhân ơi

sói nguyễn
Xem chi tiết
Nguyễn Trang Linh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
27 tháng 7 2021 lúc 14:07

Đặt \(A=\sqrt[3]{2+\sqrt{5}}+\sqrt[3]{2-\sqrt{5}}\)

\(\Leftrightarrow A^3=2+\sqrt{5}+2-\sqrt{5}+3\cdot\sqrt[3]{\left(2+\sqrt{5}\right)\left(2-\sqrt{5}\right)}\cdot\left(\sqrt[3]{2+\sqrt{5}}+\sqrt[3]{2-\sqrt{5}}\right)\)

\(\Leftrightarrow A^3=4+3\cdot\left(-1\right)\cdot A\)

\(\Leftrightarrow A^3=4-3A\)

\(\Leftrightarrow A^3+3A-4=0\)

\(\Leftrightarrow A^3-A^2+A^2-A+4A-4=0\)

\(\Leftrightarrow A^2\left(A-1\right)+A\left(A-1\right)+4\left(A-1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(A-1\right)\left(A^2+A+4\right)=0\)

\(\Leftrightarrow A=1\)

Hoàng Lê
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
23 tháng 11 2021 lúc 19:24

1.1

Pt có 2 nghiệm trái dấu và tổng 2 nghiệm bằng -3 khi:

\(\left\{{}\begin{matrix}ac< 0\\x_1+x_2=-3\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}2\left(m+2\right)< 0\\\dfrac{2m+1}{m+2}=-3\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}m< -2\\m=-\dfrac{7}{5}\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\) Không tồn tại m thỏa mãn

b.

Pt có nghiệm kép khi:

\(\left\{{}\begin{matrix}m+2\ne0\\\Delta=\left(2m+1\right)^2-8\left(m+2\right)=0\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}m\ne-2\\4m^2-4m-15=0\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}m=\dfrac{5}{2}\\m=-\dfrac{3}{2}\end{matrix}\right.\)

Nguyễn Trúc Linh
Xem chi tiết
Chí Vĩ Trần
Xem chi tiết
DAI HUYNH
Xem chi tiết
『Kuroba ム Tsuki Ryoo...
25 tháng 12 2022 lúc 10:31

\(a,\dfrac{1}{2}x=3+2\)

\(\dfrac{1}{2}x=5\)

\(x=5\div\dfrac{1}{2}\)

\(x=10\)

\(b,\dfrac{1}{4}x^2-\sqrt{36}=10\)

\(\dfrac{1}{4}x^2-6=10\)

\(\dfrac{1}{4}x^2=10+6\)

\(\dfrac{1}{4}x^2=16\)

\(x^2=16\div\dfrac{1}{4}\)

\(x^2=64\)

\(x^2=\left(8\right)^2\)

\(\Rightarrow x=8\)