Cho n thuộc N* CMR các số sau là hợp số
a,A = 2^22n+1 + 3
b, B= 2^24n+1 + 7
c, C= 2^26n+2 + 13
Trong các số sau số nào chia hết cho 2, cho 5, cho 10
a,34n+1+1 (n∈N)
b, 24n+1-2 (n∈N)
c, 22n+4(n∈N,N>2)
d, 94n-6(n∈N,n>1)
Lời giải:
Ta thấy \(2^{4n+2}-2=2(2^{4n}-1)=2(16^n-1)\)
$16\equiv 1\pmod 5\Rightarrow 16^n\equiv 1\pmod 5$
$\Rightarrow 16^n-1\equiv 0\pmod 5$
$\Rightarrow 16^n-1\vdots 5$
$\Rightarrow 2(16^n-1)\vdots 10$
Vậy đáp án b.
cho n thuộc N* .Chứng minh rằng các số sau là hợp số
a,A=(2^2^2n +1)+3 b,B=(2^2^4n+1)+7 c,C=(2^2^6n+2)+13
Bài 2:
a) Ta có: \(\overline{1a3b}\) số này chia hết cho 2 và 5 nên: \(b=0\)
Mà số này lại chia hết cho 3 nên:
\(1+a+3+b=4+a+0=4+a\) ⋮ 3
TH1: \(4+a=6\Rightarrow a=2\)
TH2: \(4+a=9\Rightarrow a=5\)
TH3: \(4+a=12\Rightarrow a=8\)
Vậy: \(\left(a;b\right)=\left(2;0\right);\left(5;0\right);\left(8;0\right)\)
b) Ta có: \(\overline{2a31b}\) chia hết cho 45 nên số đó phải chia hết cho 5 và 9
Mà \(\overline{2a31b}\) chia hết cho 5 nên: \(b\in\left\{0;5\right\}\)
Lại chia hết cho 9 nên: \(2+a+3+1+b=6+a+b\) ⋮ 9
Với b = 0:
\(6+a+0=9\Rightarrow a=3\)
Với b = 5:
\(6+a+5=18\Rightarrow a=7\)
Vậy: \(\left(a;b\right)=\left(3;0\right);\left(7;5\right)\)
Bài 3:
a) \(13\cdot15\cdot17\cdot19+23\cdot26\)
\(=13\cdot\left(15\cdot17\cdot19+23\cdot2\right)\)
Nên tổng chia hết cho 13 tổng là hợp số không phải SNT
b) \(17^{100}-34\)
\(=17\cdot\left(17^{99}-2\right)\)
Nên hiệu chia hết cho 17 hiệu là hợp số không phải SNT
Với n thuộc N* CMR các số sau là hợp số
(2 mũ 2 mũ 4n+1)+7
(2 mũ 2 mũ 6n+2) +13
bài 1 : a) cho đa thức P(x)= ax3+bx2+cx+d với a,b,c,d là các hệ số nguyên. CMR: nếu P(x) chia hết cho 5 với mọi giá trị nguyên của x thì các hệ số a,b,c,d đều chia hết cho 5
b) cho n là số tự nhiên lớn hơn 1. CMR: n4+4n là hợp số
bài 2: a) CMR: \(\frac{a^4+b^4}{2}>,=ab^3+a^3b-a^2b^2\)
b) cho a,b,c là 3 số dương thỏa mãn đk \(\frac{1}{a+b+1}+\frac{1}{b+c+1}+\frac{1}{a+c+1}=2\)
TÌm GTLN của tích (a+b)(b+c)(c+a)
bài 1b
+)Nếu n chẵn ,ta có \(n^4⋮2,4^n⋮2\Rightarrow n^4+4^n⋮2\)
mà \(n^4+4^n>2\)Do đó \(n^4+4^n\)là hợp số
+)nếu n lẻ đặt \(n=2k+1\left(k\in N\right)\)
Ta có \(n^4+4^n=n^4+4^{2k}.4=\left(n^2+2.4k\right)^2-2n^2.2.4^k\)
\(=\left(n^2+2^{2k+1}\right)^2-\left(2.n.2^k\right)^2\)
\(=\left(n^2+2^{2k+1}+2n.2^k\right)\left(n^2+2^{2k+1}-2n.2^k\right)\)
\(=\left(\left(n+2^k\right)^2+2^{2k}\right)\left(\left(n-2^k\right)^2+2^{2k}\right)\)
là hợp số,vì mỗi thừa số đều lớn hơn hoặc bằng 2
(nhớ k nhé)
Bài 2a)
Nhân 2 vế với 2 ta có
\(a^4+b^4\ge2ab\left(a^2+b^2\right)-2a^2b^2\)
\(\Leftrightarrow\left(a^2+b^2\right)^2\ge2ab\left(a^2+b^2\right)\)
\(\Leftrightarrow a^2+b^2\ge2ab\Leftrightarrow\left(a-b\right)^2\ge0\)(đúng)
Dẫu = xảy ra khi \(a=b\)
dat a+b=x b+c=y c+a=z \(\Rightarrow\) dt tro thanh \(\frac{1}{x+1}+\frac{1}{y+1}+\frac{1}{z+1}=2\)
\(\Rightarrow\frac{1}{x+1}=1-\frac{1}{y+1}+1-\frac{1}{z+1}=\frac{y}{y+1}+\frac{z}{z+1}\) \(\ge2\sqrt{\frac{yz}{\left(y+1\right)\left(z+1\right)}}\) (bdt amgm)
tuong tu \(\frac{1}{y+1}\ge2\sqrt{\frac{xz}{\left(x+1\right)\left(z+1\right)}}\) \(\frac{1}{z+1}\ge2\sqrt{\frac{xy}{\left(x+1\right)\left(y+1\right)}}\)
\(\frac{\Rightarrow1}{x+1}.\frac{1}{y+1}.\frac{1}{z+1}\ge2\sqrt{\frac{yz}{\left(y+1\right)\left(z+1\right)}}.2\sqrt{\frac{xz}{\left(z+1\right)\left(x+1\right)}}.2\sqrt{\frac{xy}{\left(x+1\right)\left(y+1\right)}}\)
=\(8.\frac{xyz}{\left(x+1\right)\left(y+1\right)\left(z+1\right)}\)
\(\Rightarrow xyz\le\frac{1}{8}\)dau = xay ra khi x=y=z=1/2 hay a=b=c=1/4
Với n thuộc N* CMR các số sau là hợp số
(2 mũ 2 mũ 4n+1)+7
(2 mũ 2 mũ 6n+2) +13
cho n thuộc N . CMR các cặp số sau là nguyên tố cùng nhau :
30n+17 và 12n+72n+1 và 2n+318n+2 và 30n+324n+7 và 18n+52n+5 và 3n+7gọi (30n + 17, 12n + 7) = d
=> 30n + 17 chia hết cho d và 12n + 7 chia hết cho d
=> (30n + 17) - (12n + 7) chia hết cho d
=> 30 - 12 chia hết cho d
=> mà d lẻ và < 1
=> d = 1
vậy 30n + 17 và 12n + 7 là hai số nguyên tố cùng nhau
làm được bao nhiêu thì làm
ai làm được nhiêu nhất sẽ dduocj
cho n thuộc N . CMR các cặp số sau là nguyên tố cùng nhau :30n+17 và 12n+72n+1 và 2n+318n+2 và 30n+324n+7 và 18n+52n+5 và 3n+7
Cho n thuộc N* ,chứng minh rằng các số sau là hợp số: C = 2^2^6n+2 + 13
\(2^{6n}=8^{2n}\equiv1\left(mod7\right)\Rightarrow2^{6n}=7k+1\)
\(\Rightarrow2^{6n+2}=4\left(7k+1\right)=28k+4\)
\(\Rightarrow C=2^{28k+4}+13\)
Mặt khác theo định lý Fermat nhỏ:
\(\left(2;29\right)=1\Rightarrow2^{28}-1⋮29\Rightarrow2^{28}\equiv1\left(mod29\right)\)
\(\Rightarrow2^{28k}\equiv1\left(mod29\right)\Rightarrow2^{28k+4}=16.2^{28k}\equiv16\left(mod29\right)\)
\(\Rightarrow2^{28k+4}+13⋮29\)
Hay \(C⋮29\Rightarrow C\) là hợp số
Cho n thuộc N* ,chứng minh rằng các số sau là hợp số:
a) A = 2^2^2n+1 + 3
b) B = 2^2^4n+1 + 7
c) C = 2^2^6n+2 + 13