Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Thảo Linh
Xem chi tiết
thắng bùi
Xem chi tiết
Thư Phan
26 tháng 12 2021 lúc 19:49

Tham khao

- Khi ta nhai cơm lâu trong miệng thấy có cảm giác ngọt vì tinh bột trong cơm đã chịu tác dụng của enzim amilaza trong nước bọt và biến đổi một thành phần thành đường mantôzơ, đường này đã tác động vào các gai vị giác trên lưỡi cho ta cảm giác ngọt.

 Protein trong thức ăn bị dịch vị phân hủy, nhưng protein của lớp niêm mạc lại được bảo vệ và không bị phân hủy là nhờ các chất nhày được tiết ra từ các tế bào tiết chất nhày ở cô tuyến vị. Các chất nhày phủ lên bề mặt lớp niêm mạc, ngăn cách các tế bào niêm mạc với pepsin. khi nhai kĩ thức ăn được nghiền nhỏ và vụn sẽ tăng khả năng tiết dịch tiêu hóa của dạ dày làm cho thức ăn được thấm đều dịch tiêu hóa và giảm sự co bóp nhiều của dạ dày,thức ăn sẽ được tiêu hóa nhanh chóng và hấp thụ được nhiều chất dinh dưỡng, năng lượng cho cơ thể 

Một người bị triệu chứng thiếu axit trong dạ dày thì sự tiêu hóa ở ruột non có thể diễn ra như sau:

Môn vị thiếu tín hiệu đóng nên thức ăn sẽ qua môn vị xuống ruột non liên tục và nhanh hơn, thức ăn sẽ không đủ thời gian ngấm đều dịch tiêu hóa của ruột non nên hiệu quả tiêu hóa sẽ thấp.

Bình luận (0)
thắng bùi
26 tháng 12 2021 lúc 19:56

giúp mình mn ơi

 

 

Bình luận (0)
vbduy
Xem chi tiết
Nguyễn Trung Kiên
Xem chi tiết
0o0 Nhok kawaii 0o0
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Quỳnh Như
20 tháng 12 2018 lúc 20:00

1/ Các đặc điểm tiến hóa của xương thích nghi với lao động và đứng thẳng:

- Hộp sọ phát triển, có lồi cằm.

- Lòng ngực nở sang hai bên, cột sống cong 4 chỗ.

- Xương chi trên nhỏ, có khớp linh hoạt, ngón cái đối diện với bốn ngón kia.

- Xương chậu nở, xương đùi lớn, bàn chân hình vòm, xương gót phát triển.

2/ Có 3 loại nơ ron:

- Nơ ron hướng tâm(cảm giác) dẫn truyền xung thần kinh từ cơ quan cảm giác về trung ương thần kinh.

- Nơ ron li tâm(vận động) dẫn truyền xung thần kinh từ trung ương thần kinh tới cơ quan phản ứng.

- Nơ ron trung gian: liên hệ giữa các nơ ron.

3/ Biến đổi thức ăn ở khoang miệng, dạ dày, ruột non:

        Khoang miệng           Dạ dày           Ruột non
Biến đổi lí học

- Tiết nước bọt.

- Thức ăn được cắn, xé,

nghiền nhỏ, đảo trộn

thấm đều nước bọt

- Tiết dịch vị.

- Thức ăn được làm

nhuyễn, đảo trộn thấm

đều dịch vị

- Tiết dịch tụy và dịch ruột.

-Thức ăn được

hòa loãng, trộn đều

với dịch tiêu hóa.

Biến đổi hóa học.Ezim amilaza trong nước bọt biến một phần tinh bột chín thành đường manto.Enzim pepsin(+HCl) trong dịch vị phân cắt thức ăn protein thành chuỗi ngắn gồm 3-10 axit amin.Các ezim trong dịch tụy và dịch ruột biến đổi các loại thức ăn thành chất dinh dưỡng.
Bình luận (0)
Anngoc Anna
Xem chi tiết
Nguyên Khôi
15 tháng 12 2021 lúc 21:16

6.

- Khi nhai kĩ, thức ăn sẽ được nghiễn nát thành các mảnh có kích thước nhỏ, điều này giúp cho thức ăn được trộn đều với dịch tiêu hóa và tạo điều kiện cho các enzim tiêu hóa thức ăn tốt hơn.

- Tại khoang miệng tạo điều kiện cho enzim amilaza tiêu hóa tinh bột thành đường mantose

- Hoạt động tiêu hóa có hiệu quả sẽ tạo ra nhiều năng lượng hơn → no lâu hơn.

- Như vậy, khi ăn uống cần chú ý ăn chậm, nhai kĩ để cho hoạt động tiêu hóa diễn ra một cách thuận lợi nhất, lượng chất dinh dưỡng hấp thu được là tối đa, dẫn đến quá trình tiêu hóa hiệu quả hơn, giúp no lâu hơn.

Bình luận (0)
Nguyên Khôi
15 tháng 12 2021 lúc 21:17

7.

* Hoạt động tiêu hóa ở khoang miệng diễn ra như sau:

- Thức ăn được đưa vào trong miệng được tiêu hóa, chuyển hóa tạo năng lượng qua hai cơ chế: cơ học và hóa học. Các cơ chế cơ học là chức năng riêng của từng bộ phận trong ống tiêu hóa hoạt động. Còn cơ chế hóa học là quá trình điều tiết các chất ở tuyến tiêu hóa nhằm hỗ trợ cùng với nhiệm vụ riêng của miệng, thực quản, dạ dày, ruột non và ruột già để phân giải thức ăn.

* Nhai cơm lâu trong miệng thấy ngọt vì :

- Khi ta nhai cơm lâu trong miệng thấy có cảm giác ngọt vì tinh bột trong cơm đã chịu tác dụng của enzim amilaza trong nước bọt và biến đổi một thành phần thành đường mantôzơ, đường này đã tác động vào các gai vị giác trên lưỡi cho ta cảm giác ngọt.

Bình luận (0)
linh phạm
15 tháng 12 2021 lúc 21:17

tk

Câu 6:Về mặt sinh học: khi nhai kĩ, thức ăn được nghiền nát thành những mảnh nhỏ, sẽ dễ thấm dịch vị và enzyme, dẫn tới hiệu quả tiêu hóa thức ăn cao, bổ sung nhiều năng lượng cho cơ thể nên no được lâu. Ngoài ra, thức ăn được nghiền nhỏ ở miệng sẽ góp phần giảm gánh nặng cho dạ dày, cơ thể đỡ tiêu tốn năng lượng cho hoạt động tiêu hóa cơ học ở dạ dày.

Bình luận (0)
Nguyễn Quế Đức
Xem chi tiết
Chanh Xanh
12 tháng 12 2021 lúc 15:10

tk

Hệ tiêu hóa - Chức năng, cấu tạo và cách để có hệ tiêu hóa khỏe mạnh

Bình luận (0)
Minh Hiếu
12 tháng 12 2021 lúc 15:11

Vitamin hầu như không bị biến đổi trong quá trình tiêu hoá thức ăn.

Bình luận (0)
Chanh Xanh
12 tháng 12 2021 lúc 15:11

2.

Nước bọt là một hỗn hợp gồm chất nhầy và chất dịch, chứa enzyme ptyalin hỗ trợ tiêu hóa và lysozyme giúp diệt khuẩn bảo vệ vùng miệng khỏi nhiễm trùng. Trung bình mỗi ngày các tuyến nước bọt ở người tiết ra khoảng 150 - 1300ml nước bọt, lượng và độ nhầy của nước bọt còn phụ thuộc vào nhiều yếu tố (hóa học, cơ học, tâm lý, thần kinh).

Bình luận (0)
♊Ngọc Hân♊
Xem chi tiết
Vân Trường Phạm
24 tháng 12 2020 lúc 21:18

Câu 1. 

Nơron có hai chức năng cơ bản là cảm ứng và dẫn truyền xung thần kinh. Nơron có hai chức năng cơ bản là cảm ứng và dẫn truyền xung thần kinh. + Cảm ứng là khả năng tiếp nhận các kích thích và phản ứng lại các kích thích bằng hình thức phát sinh xung thần kinh.

Câu 2.

 Môi trường trong cơ thể gồm những thành phần là : máu, nước mô và bạch huyết. - Chúng có quan hệ với nhau theo sơ đồ : - Một số thành phần của máu thẩm thấu qua thành mạch máu tạo ra nước mô.

Câu 3. 

-Xương to ra về chiều ngang là nhờ các tế bào màng xương phân chia tạo ra những tế bào mới đẩy tế bào cũ vào trong rồi hóa xương.

-Xương dài ra là nhờ quá trình phân bào ở sụn tăng trưởng.

Câu 4.

-      Hộp sọ phát triển

-      Lồng ngực nở rộng sang hai bên.

-      Cột sống cong ở 4 chổ

-      Xương chậu nở, xương đùi lớn.

-      Cơ mông, cơ đùi, cơ bắp chân phát triển.

-      Bàn chân hình vòm, xương gót chân phát triễn.

-      Chi trên có các khớp linh hoạt, ngón cái đối diện với các ngón còn lại.

Câu 5.

- Tim được cấu tạo thành ba lớp: thượng tâm vị; cơ tim; và màng trong của tim.

- Máu gồm hai phần chính: các tế bào máu và huyết tương.

Câu 6.

Nhờ hoạt động của lồng ngực với sự tham gia của các cơ hô hấp mà ta thực hiện được hít vào và thở ra, giúp cho không khí trong phổi thường xuyên được đổi mới. Trao đổi khí ở phổi gồm sự khuếch tán của 02 từ không khí ở phế nang vào máu và của C02 từ máu vào không khí phế nang. Trao đổi khí ờ tế bào gồm sự khuếch tán của 02 từ máu vào tế bào của C02 từ tế bào vào máu.các khí trao đổi ở phổi và tế bào đều theo cơ chế khuếch tán từ nơi có nồng độ cao tới nơi có nồng độ thấp .trao đổi khí ở phổi khí oxi từ phế bào đc chuyển đến hồng cầu và trao đổi thành cacbonic rồi trở về phế bào . còn trao đổi khí ở tế bào thì : oxi từ hồng cầu ->tế bào ở các mô cơ thể chuyển thành cacbonic ->mao mạch

 

 

 

 

Bình luận (0)
Vân Trường Phạm
24 tháng 12 2020 lúc 21:18

CHÚC BẠN HỌC TỐT NHAhaha

Bình luận (2)
Nguyễn Quỳnh Nhi
Xem chi tiết
Bảo Duy Cute
6 tháng 9 2016 lúc 19:18

1

1. Cấu tạo xương dài (hình 8-1->2)

Cấu tạo một xương dài gồm có :
- Hai đầu xương là mô xương xếp có các nan xương xếp theo kiểu vòng cung, tạo ra các ô trống chứa tủy đỏ. Bọc hai đầu xương là lớp sụn.
- Đoạn giữa là thân xương. Thân xương hình ống, cấu tạo từ ngoài vào trong có: màng xương mỏng, tiếp đến là mô xương cứng, trong cùng là khoang xương. Khoang xương chứa tủy xương, ở trẻ em là tủy đỏ ; ở người già tủy đỏ được thay bằng mô mỡ màu vàng nên gọi là tủy vàng. 

Hình 8-1. Cấu tạo xương dài Hình 8-2. Cấu tạo đầu xương dài
(xương đùi)
2. Chức năng của xương dài
Bảng 8-1. Đặc điểm cấu tạo và chức năng của xương dài

3. Cấu tạo xương ngắn và xương dẹt

Xương ngắn (hình 8-3) và xương dẹt không có cấu tạo hình ống, bên ngoài là mô xương cứng, bên trong lớp mô xương cứng là mô xương xốp gồm nhiều nan xương và nhiều hốc xương nhỏ (như mô xương xốp ở đầu xương dài) chứa tủy đỏ.

 


 

Bình luận (1)
Trần Thiên Kim
6 tháng 9 2016 lúc 19:15

sgk có hết đấy pn

Bình luận (0)
Vũ Quỳnh Anh
20 tháng 12 2016 lúc 21:39

cầu thủ bóng đá bị chuột rút hay còn gọi là hiện tượng co cơ cứng là khi vận động nhiều , ra nhiều mồ hôi làm mất nước và muối khoáng , thiếu oxi.Tế bào làm việc trong điều kiện thiếu Oxi sẽ giải phóng Axitlắctic , cơ không hoạt động được. gây ra chuột rút.

Bình luận (0)