Những câu hỏi liên quan
Hair an
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
20 tháng 3 2023 lúc 10:26

Sửa đề: Hai đường cao BN,CK

a: góc AKH+góc ANH=180 độ

=>AKHN nội tiếp

Tâm là trung điểm của AH

b: Xet ΔANB vuông tại N và ΔAKC vuông tại K có

góc A chung

=>ΔANB đồng dạng với ΔAKC

=>NB/KC=AN/AK

=>NB*AK=AN*KC

c: góc BKC=góc BNC=90 độ

=>BKNC nội tiếp

d: Xét ΔACB co

BN,CK là đường cao

BN cắt CK tại H

=>H là trực tâm

=>AH vuông góc CB

Bình luận (0)
Yến Nhi
Xem chi tiết
Anh ta
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
25 tháng 3 2021 lúc 21:56

a) Xét tứ giác KEDC có 

\(\widehat{KEC}\) và \(\widehat{KDC}\) là hai góc đối

\(\widehat{KEC}+\widehat{KDC}=180^0\left(90^0+90^0=180^0\right)\)

Do đó: KEDC là tứ giác nội tiếp(Dấu hiệu nhận biết tứ giác nội tiếp)

Tâm của đường tròn này là trung điểm của KC

Bình luận (0)
Cô Hoàng Huyền
Xem chi tiết

oke bạn

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Lưu Đức Mạnh
21 tháng 2 2022 lúc 15:30
Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Lưu Đức Mạnh
21 tháng 2 2022 lúc 16:11
Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
24 tháng 3 2019 lúc 14:55

Để học tốt Toán 9 | Giải bài tập Toán 9

Hình a) + b)

a) Xét tam giác ABC vuông tại A. Gọi O là trung điểm của BC.

Ta có AO là đường trung tuyến ứng với cạnh huyền nên OA = OB = OC.

=> O là tâm của đường tròn đi qua A, B, C.

Vậy tâm của đường tròn ngoại tiếp ΔABC là trung điểm của cạnh huyền BC. (đpcm)

b) Xét tam giác ABC nội tiếp đường tròn (O) đường kính BC, ta có:

        OA = OB = OC

Tam giác ABC có đường trung tuyến AO bằng nửa cạnh BC nên suy ra tam giác ABC vuông tại A. (đpcm)

Bình luận (0)
Hân Lâm
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
6 tháng 10 2021 lúc 21:48

a: Xét tứ giác BNMC có 

\(\widehat{BNC}=\widehat{BMC}=90^0\)

Do đó: BNMC là tứ giác nội tiếp

hay B,N,M,C cùng thuộc một đường tròn

b: Xét ΔAMB vuông tại M và ΔANC vuông tại N có 

\(\widehat{NAC}\) chung

Do đó: ΔAMB\(\sim\)ΔANC

Suy ra: \(\dfrac{AM}{AN}=\dfrac{AB}{AC}\)

hay \(\dfrac{AM}{AB}=\dfrac{AN}{AC}\)

Xét ΔAMN và ΔABC có

\(\dfrac{AM}{AB}=\dfrac{AN}{AC}\)

\(\widehat{NAC}\) chung

Do đó: ΔAMN\(\sim\)ΔABC

Bình luận (1)
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
10 tháng 5 2017 lúc 8:44

Xét tam giác ABC nội tiếp đường tròn (O) đường kính BC, ta có:

        OA = OB = OC

Tam giác ABC có đường trung tuyến AO bằng nửa cạnh BC nên suy ra tam giác ABC vuông tại A. (đpcm)

Bình luận (0)
Wolf 2k6 has been cursed
Xem chi tiết
An Thy
1 tháng 7 2021 lúc 15:55

a) Ta có: \(\angle BEC=\angle BDC=90\Rightarrow BCDE\) nội tiếp

Gọi I là trung điểm BC

Vì \(\Delta BEC\) vuông tại E có I là trung điểm BC \(\Rightarrow IE=IB=IC\)

Vì \(\Delta BDC\) vuông tại D có I là trung điểm BC \(\Rightarrow ID=IB=IC\)

\(\Rightarrow ID=IE=IB=IC\Rightarrow I\) là tâm của (BCDE)

b) Vì AK là đường kính \(\Rightarrow\angle ABK=\angle ACK=90\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}BK\bot AB\\CK\bot AC\end{matrix}\right.\) mà \(\left\{{}\begin{matrix}CH\bot AB\\BH\bot AC\end{matrix}\right.\Rightarrow\) \(CH\parallel BK,BH\parallel CK\)

\(\Rightarrow BHCK\) là hình bình hành có I là trung điểm BC

\(\Rightarrow H,I,K\) thẳng hàng

Bình luận (0)
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
4 tháng 5 2019 lúc 17:31

1) Ta có

  B I C ^ = 180 0 − I B C ^ − I C B ^ = 180 0 − A B C ^ 2 − A C B ^ 2 = 180 0 − 180 ∘ − B A C ^ 2 = 90 0 + B A C ^ 2 ⇔ B A C ^ = 2 B I C ^ − 180 °

Tương tự B Q C ^ = 90 0 + B P C ^ 2 ⇔ B P C ^ = 2 B Q C ^ − 180 ° .

Tứ giác BPAC nội tiếp, suy ra B A C ^ = B P C ^ ⇒ B Q C ^ = B I C ^ , nên 4 điểm B, I, Q, C thuộc một đường tròn.

2) Gọi đường tròn (B; BI) giao (C; CI) tại K khác I thì K cố định.

Góc I B M ^  là góc ở tâm chắn cung I M ⏜  và I K M ^  là góc nội tiếp chắn cung  I M ⏜ , suy ra I K M ^ = 1 2 I B M ^  (1).

Tương tự I K N ^ = 1 2 I C N ^  (2).

Theo câu 1) B, I, Q, C thuộc một đường tròn, suy ra  I B M ^ = I B Q ^ = I C Q ^ = I C N ^  (3).

Từ (1), (2) và (3), suy ra I K M ^ = I K N ^ ⇒ K M ≡ K N .

Vậy MN đi qua K cố định.

Bình luận (0)
Lê Minh Thái
Xem chi tiết
Đỗ Tuệ Lâm
25 tháng 5 2022 lúc 22:52

tham khảo:v

undefined

Bình luận (0)
Vũ Quang Huy
25 tháng 5 2022 lúc 22:55

tham khảo

Cho tam giác ABC nhọn (AB < AC) nội tiếp (O;R), hai đường cao AD và CF cắt  nhau tại H, BH cắt AC tại E. a) Chứng minh: AF.BC = AC.EF

Bình luận (0)