Những câu hỏi liên quan
Thanh Bình
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Minh
20 tháng 11 2021 lúc 8:15

\(a,BC=\sqrt{AB^2+AC^2}=13\left(cm\right)\\ HTL:\left\{{}\begin{matrix}AH=\dfrac{AB\cdot AC}{BC}=\dfrac{60}{13}\left(cm\right)\\BH=\dfrac{AB^2}{BC}=\dfrac{25}{13}\left(cm\right)\end{matrix}\right.\\ b,AM=\dfrac{1}{2}BC=\dfrac{13}{2}\left(cm\right)\left(trung.tuyến.ứng.cạnh.huyền\right)\\ \Rightarrow HM=\sqrt{AM^2-AH^2}=\dfrac{119}{26}\left(cm\right)\\ \Rightarrow S_{AHM}=\dfrac{1}{2}AH\cdot HM=\dfrac{1}{2}\cdot\dfrac{60}{13}\cdot\dfrac{119}{26}=\dfrac{1785}{169}\left(cm^2\right)\)

Bình luận (0)
Nhi Nek
Xem chi tiết
肖战Daytoy_1005
15 tháng 4 2021 lúc 20:28

Dễ và cơ bản mà nhỉ:vv

a) Xét ∆ABM và ∆ACM:

AB=AC (∆ABC cân tại A)

BM=CM (AM là trung tuyến)

\(\widehat{ABM}=\widehat{ACM}\) (∆ABC cân tại A)

=> ∆ABM=∆ACM (c.g.c)

b) Theo câu a: ∆ABM=∆ACM 

=> \(\widehat{AMB}=\widehat{AMC}\)

Mà \(\widehat{AMB}+\widehat{AMC}=180^o\) (2 góc kề bù)

=> \(\widehat{AMB}=\widehat{AMC}=90^o\)

=> AM vuông góc với BC

c) M là trung điểm của BC

=> \(MB=MC=\dfrac{BC}{2}=\dfrac{6}{2}=3\)

Áp dụng định lý Py-ta-go vào ∆ABM, ta có:

\(AB^2=AM^2+BM^2\)

\(\Leftrightarrow5^2=AM^2+3^2\Rightarrow AM^2=5^2-3^2=16=4^2\)

\(\Rightarrow AM=4\) (cm)

Vậy AM=4cm.

Bình luận (0)
Nguyễn Lê Phước Thịnh
15 tháng 4 2021 lúc 21:44

b) Cm theo cách khác:

Ta có: AB=AC(ΔABC cân tại A)

nên A nằm trên đường trung trực của BC(Tính chất đường trung trực của một đoạn thẳng)(1)

Ta có: MB=MC(M là trung điểm của BC)

nên M nằm trên đường trung trực của BC(Tính chất đường trung trực của một đoạn thẳng)(2)

Từ (1) và (2) suy ra AM là đường trung trực của BC

hay AM\(\perp\)BC(đpcm)

Bình luận (0)
Nguyễn Lê Phước Thịnh
15 tháng 4 2021 lúc 21:45

a) Xét ΔABM và ΔACM có

AB=AC(ΔABC cân tại A)

AM chung

BM=CM(M là trung điểm của BC)

Do đó: ΔABM=ΔACM(c-c-c)

Bình luận (0)
Đỗ Thị Mỹ Hà
Xem chi tiết
Ngọc Linh Lê
Xem chi tiết
Luminos
19 tháng 12 2021 lúc 10:40

A)+ △ABC△ABC vuông ở A nên theo định lí Pytago ta có: 

AB2+AC2=BC2

AB2+AC2=BC2

Hay: 52+AC2=132

⟹AC=1252+AC2=132

⟹AC=12

+ E là trung điểm của AB nên :AE=EB=AB2=52=2,5AE=EB=AB2=52=2,5

+ N là trung điểm của AC nên :AN=CN=AC2=122=6AN=CN=AC2=122=6


+ △AEC△AEC vuông ở A nên theo định lí Pytago ta có:

 EC2=AE2+AC2=2,52+122=150,25

⟹EC≈12.3EC2=AE2+AC2=2,52+122=150,25

⟹EC≈12.3

+ △ANB△ANB vuông ở A nên theo định lí Pytago ta có: 

NB2=AB2+AN2=62+52=61

⟹BN≈7,8NB2=AB2+AN2=62+52=61

⟹BN≈7,8


+ Trong tam giác vuông, trung tuyến ứng với cạnh huyền bằng một nửa cạnh huyền nên

AM=BC2=6,5AM=BC2=6,5

Bình luận (1)
Lê Thu Hiền
Xem chi tiết
Buddy
10 tháng 4 2021 lúc 19:53

b) Ta có: Sabc là

( AB*AC ) / 2

mà AB = 5cm ( GT ) , AC = 12 cm ( câu a)

suy ra ( 5*12 ) / 2 = 30 ( cm2 )

Tương tự ta có Seac là 15 cm2

Sbeo = Sabc - Seac =30 - 15 = 15 cm2

Lại có Sboc = 2/3 Sbe

Suy ra Sboc = 2/3 * 15 = 10 (cm)

Vậy diện tích tam giác BOC là 10 cm

a, + △ABC△ABC vuông ở A nên theo định lí Pytago ta có: AB2+AC2=BC2
Hay: 52+AC2=132⟹AC=1252+AC2=132⟹AC=12

+ E là trung điểm của AB nên AE=EB=AB2=52=2,5

+ N là trung điểm của AC nên AN=CN=AC2=122=6

+ △AEC△AEC vuông ở A nên theo định lí Pytago ta có: EC2=AE2+AC2=2,52+122=150,25⟹EC≈12.3

+ △ANB△ANB vuông ở A nên theo định lí Pytago ta có: NB2=AB2+AN2=62+52=61⟹BN≈7,8

+ Trong tam giác vuông, trung tuyến ứng với cạnh huyền bằng một nửa cạnh huyền nên AM=BC2=6,5

Bình luận (3)
Lê Thu Hiền
10 tháng 4 2021 lúc 19:53

giúp ikk

Bình luận (0)
Thiên bình cute
Xem chi tiết
Nguyễn Anh Quân
4 tháng 1 2018 lúc 15:27

a, Diện tích tam giác ABC là :

          S ABC^2 = (4+5+8)/2 . [(4+5+8)/2-4] . [(4+5+8)/2-5] . [(4+5+8)/2-6] 

                        = 8,5 . 4,5 . 3,5 . 0,5 = 669,375 ( công thức hê-rông rùi bình phương 2 vế lên )

=> S ABC = 25,87228247 (cm2)

Tk mk nha

Bình luận (0)
H T T
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
15 tháng 5 2022 lúc 14:05

\(HC=\dfrac{3^2}{4}=2.25\left(cm\right)\)

BC=HB+HC=6,25(cm)

AM=BC/2=3,125(cm)

\(AB=\sqrt{4\cdot6.25}=5\left(cm\right)\)

\(AC=\sqrt{6.25^2-5^2}=3.75\left(cm\right)\)

Bình luận (0)
diggory ( kẻ lạc lõng )
15 tháng 5 2022 lúc 15:12

+ ) áp dụng định lí Pytago trong tam giác vuông \(ABH\) vuông tại \(H\) , ta có :

\(AB^2=AH^2+HB^2=3^2+4^2=25\Rightarrow AB=5\left(cm\right)\)

+ ) áp dụng hệ thức về cạnh và đường cao trong tam giác vuông \(ABC\) với \(AH\) là đường cao , ta có :

\(\dfrac{1}{AH^2}=\dfrac{1}{AB^2}+\dfrac{1}{AC^2}\)

\(\Leftrightarrow\) \(\dfrac{1}{AC^2}=\dfrac{1}{AH^2}-\dfrac{1}{AB^2}\) 

\(\Leftrightarrow\) \(\dfrac{1}{AC^2}=\dfrac{1}{3^2}-\dfrac{1}{5^2}=\dfrac{16}{225}\) 

\(\Rightarrow AC=\dfrac{15}{4}\left(cm\right)\)

+ ) áp dụng định lí Pytago trong tam giác vuông \(ABC\) vuông tại \(A\) , ta có :

\(BC^2=AB^2+AC^2=5^2+\left(\dfrac{15}{4}\right)^2=\dfrac{625}{16}\)

\(\Rightarrow BC=\dfrac{25}{4}\left(cm\right)\)

+ ) tam giác \(ABC\) vuông tại \(A\) có trung tuyến \(AM\) nên ta có :

\(AM=\dfrac{1}{2}BC=\dfrac{25}{8}\left(cm\right)\)

 

 

Bình luận (1)
diggory ( kẻ lạc lõng )
15 tháng 5 2022 lúc 14:59

undefined

Bình luận (0)
Trần Bá Khang
Xem chi tiết
t. oanh
23 tháng 5 2021 lúc 22:05

A B C H M

Xét tam giác ABH vuông tại H, ta có:

\(AB^2=AH^2+BH^2\)\(=3^2+4^2=25\)

\(\Rightarrow AB=5\left(cm\right)\)

Xét tam giác ABC vuông tại A, theo hệ thức lượng ta có:

\(AH^2=AB\cdot AC\Rightarrow AC=\dfrac{AH^2}{AB}=\dfrac{3^2}{5}=1,8\left(cm\right)\)

Do đó:\(BC=\sqrt{AB^2+AC^2}=\sqrt{5^2+1,8^2}\simeq5,3\left(cm\right)\)

AM là đường trung tuyến trong tam giác vuông ABC

=> AM=\(\dfrac{1}{2}\) BC= 2,65 \(\left(cm\right)\)

Bình luận (0)
vũ vệt thành
Xem chi tiết