Những câu hỏi liên quan
Hà Thị Tố Uyên
Xem chi tiết
AK-47
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
12 tháng 4 2023 lúc 23:15

a: =>1,5x^2-2x+1,2x-1,5x^2>=0,32

=>-0,8x>=0,32

=>x<=4

b: =>60x^2+35x-60x^2+15x<=-100

=>50x<=-100

=>x<=-2

Bình luận (0)
AK-47
Xem chi tiết
乇尺尺のレ
12 tháng 4 2023 lúc 21:32

a)\(0,5x\left(3x-4\right)+1,5x\left(0,7-x\right)\ge0,32\)

\(\Leftrightarrow1,5x^2-2+1,05-1,5x^2\ge0,32\)

\(\Leftrightarrow1,5x^2-1,5x^2-2+1,05\ge0,32\)

\(\Leftrightarrow-0,95\ge0,32\)(vô lí)

Vậy bất phương trình vô nghiệm

b)\(5x\left(12x+7\right)-3x\left(20x-5\right)\le-100\)

\(\Leftrightarrow60x^2+35x-60x^2+15x\le-100\)

\(\Leftrightarrow50x\le-100\)

\(\Leftrightarrow x\le-2\)

Vậy bất phương trình có nghiệm là \(S=\left\{xIx\le-2\right\}\)

 

Bình luận (0)
Đỗ Thủy Tiên _2108
Xem chi tiết
kudo shinichi
1 tháng 3 2019 lúc 19:31

1) \(x^4-6x^3-x^2+54x-72=0\)

\(\Leftrightarrow x^3\left(x-2\right)-4x^2\left(x-2\right)-9x\left(x-2\right)+36\left(x-2\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-2\right)\left(x^3-4x^2-9x+36\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-2\right)\left[x^2\left(x-4\right)-9\left(x-4\right)\right]=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-2\right)\left(x-4\right)\left(x^2-9\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-2\right)\left(x-4\right)\left(x-3\right)\left(x+3\right)=0\)

Tự làm nốt...

2) \(x^4-5x^2+4=0\)

\(\Leftrightarrow x^2\left(x^2-1\right)-4\left(x^2-1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x^2-1\right)\left(x^2-4\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-1\right)\left(x+1\right)\left(x-2\right)\left(x+2\right)=0\)

Tự làm nốt...

Bình luận (0)
kudo shinichi
1 tháng 3 2019 lúc 20:18

\(x^4-2x^3-6x^2+8x+8=0\)

\(\Leftrightarrow x^3\left(x-2\right)-6x\left(x-2\right)-4\left(x-2\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-2\right)\left(x^3-6x-4\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-2\right)\left[x^2\left(x+2\right)-2x\left(x+2\right)-2\left(x+2\right)\right]=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-2\right)\left(x+2\right)\left(x^2-2x-2\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-2\right)\left(x+2\right)\left[\left(x-1\right)^2-\left(\sqrt{3}\right)^2\right]=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-2\right)\left(x+2\right)\left(x-1-\sqrt{3}\right)\left(x-1+\sqrt{3}\right)=0\)

...

\(2x^4-13x^3+20x^2-3x-2=0\)

\(\Leftrightarrow2x^3\left(x-2\right)-9x^2\left(x-2\right)+2x\left(x-2\right)+\left(x-2\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-2\right)\left(2x^3-9x^2+2x+1\right)=0\)

Bình luận (0)
kudo shinichi
2 tháng 3 2019 lúc 16:30

\(2x^3-9x^2+2x+1\)

\(=2x^3-x^2-8x^2+4x-2x+1\)

\(=x^2\left(2x-1\right)-4x\left(2x-1\right)-\left(2x-1\right)\)

\(=\left(2x-1\right)\left(x^2-4x-1\right)\)

\(=\left(2x-1\right)\left(x^2-4x+4-5\right)\)

\(=\left(2x-1\right)\left[\left(x-2\right)^2-5\right]\)

.......

Bình luận (0)
....
Xem chi tiết
Đức Tạ
Xem chi tiết
Nguyễn Anh Quân
6 tháng 2 2018 lúc 21:45

Ta thấy x = 0 ko phải là nghiệm của pt => x khác 0

Chia cả 2 vế của pt cho x^2 ta được :

x^2+5x-12+5/x+1/x^2 = 0

<=> (x^2+1/x^2)+5.(x+1/x) - 12 = 0

Đặt x+1/x = a => x^2+1/x^2 = a^2-2

pt trở thành :

a^2-2+5a-12 = 0

<=> a^2+5a-14 = 0

<=> (a^2-2a)+(7a-14) = 0

<=> (a-2).(a+7) = 0

<=> a=2 hoặc a=-7

<=> x+1/x = 2 hoặc x+1/x = -7

Đến đó bạn tự nhân x vào 2 vế rùi chuyển sang mà giải nha

Tk mk nha

Bình luận (1)
Quoc Tran Anh Le
Xem chi tiết
Hà Quang Minh
23 tháng 9 2023 lúc 23:39

a) Ta có \(a = 2 > 0\) và \(\Delta  = {\left( { - 5} \right)^2} - 4.2.3 = 1 > 0\)

=> \(2{x^2} - 5x + 3 = 0\) có 2 nghiệm phân biệt \({x_1} = 1,{x_2} = \frac{3}{2}\).

Sử dụng định lí về dấu của tam thức bậc hai, ta thấy tập hợp những giá trị của x sao cho \(2{x^2} - 5x + 3\) mang dấu “+” là \(\left( { - \infty ;1} \right) \cup \left( {\frac{3}{2}; + \infty } \right)\)

Vậy tập nghiệm của bất phương trình \(2{x^2} - 5x + 3 > 0\) là \(\left( { - \infty ;1} \right) \cup \left( {\frac{3}{2}; + \infty } \right)\)

b) Ta có \(a =  - 1 < 0\) và \(\Delta ' = {\left( { - 1} \right)^2} - \left( { - 1} \right).8 = 9 > 0\)

=> \( - {x^2} - 2x + 8 = 0\)có 2 nghiệm phân biệt \({x_1} =  - 4,{x_2} = 2\).

Sử dụng định lí về dấu của tam thức bậc hai, ta thấy tập hợp những giá trị của x sao cho \( - {x^2} - 2x + 8\) mang dấu “-” là \(\left( { - \infty ; - 4} \right] \cup \left[ {2; + \infty } \right)\)

Vậy tập nghiệm của bất phương trình \( - {x^2} - 2x + 8 \le 0\) là \(\left( { - \infty ; - 4} \right] \cup \left[ {2; + \infty } \right)\)

c)

Ta có \(a = 4 > 0\) và \(\Delta ' = {\left( { - 6} \right)^2} - 4.9 = 0\)

=> \(4{x^2} - 12x + 9 = 0\) có nghiệm duy nhất \(x = \frac{3}{2}\).

Sử dụng định lí về dấu của tam thức bậc hai, ta thấy tập hợp những giá trị của x sao cho \(4{x^2} - 12x + 9\) mang dấu “-” là \(\emptyset \)

Vậy tập nghiệm của bất phương trình \(4{x^2} - 12x + 9 < 0\) là \(\emptyset \)

d) \( - 3{x^2} + 7x - 4 \ge 0\)

Ta có \(a =  - 3 < 0\) và \(\Delta  = {7^2} - 4.\left( { - 3} \right).\left( { - 4} \right) = 1 > 0\)

=> \( - 3{x^2} + 7x - 4 = 0\) có 2 nghiệm phân biệt \({x_1} = 1;{x_2} = \frac{4}{3}\).

Sử dụng định lí về dấu của tam thức bậc hai, ta thấy tập hợp những giá trị của x sao cho \( - 3{x^2} + 7x - 4\) mang dấu “+” là \(\left[ {1;\frac{4}{3}} \right]\)

Vậy tập nghiệm của bất phương trình \( - 3{x^2} + 7x - 4 \ge 0\) là \(\left[ {1;\frac{4}{3}} \right]\)

Bình luận (0)
Nhật Ánh
Xem chi tiết
Nhã Doanh
28 tháng 2 2018 lúc 21:30

b. sửa đề

\(6x^4+25x^3+12x-25x^2+6=0\)

\(\Leftrightarrow6x^4+12x^3+13x^3+26x^2-14x^2-28x+3x+6=0\)

\(\Leftrightarrow6x^3\left(x+2\right)+13x^2\left(x+2\right)-14x\left(x+2\right)+3\left(x+2\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x+2\right)\left(6x^3+13x^2-14x+3\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x+2\right)\left(x+3\right)\left(2x-1\right)\left(3x-1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=-2\\x=-3\\x=\dfrac{1}{2}\\x=\dfrac{1}{3}\end{matrix}\right.\)

Vậy........

Bình luận (0)
Komorebi
28 tháng 2 2018 lúc 21:53

Bài 1 : Giải phương trình

a) (x + 3)4 + (x + 5)4 = 16

Đặt : x + 3 = t

=> x + 5 = x + 3 + 2 = t + 2

Thay x + 3 = t và x + 5 = t + 2 vào phương trình, ta có :

t4 + (t + 2)4 = 16

<=> 2t4 + 8t3 + 24t2 + 32t + 16 = 16

<=> 2(t4 + 4t3 + 12t2 + 16t) = 0

<=> t4 + 4t3 + 12t2 + 16t = 0

<=> (t + 2) . t . (t2 + 2y + 4) = 0

TH1 : t = 0

TH2 : t + 2 = 0 <=> t = -2

TH3 : t2 + 2y + 4 = 0 (vô nghiệm => loại)

Nên t = 0 hoặc t = -2

hay x + 3 = -2 hoặc x + 3 = 0

<=> x = -5 hoặc x = -3

\(S=\left\{-5;-3\right\}\)

b) 6x4 + 25x3 + 12x2 - 25x + 6 = 0

<=> 6x4 + 12x3 + 13x3 + 26x2 - 14x2 - 28x + 3x + 6 = 0

<=> 6x3 (x + 2) + 13x2 (x + 2) - 14x (x + 2) + 3(x + 2) = 0

<=> (x + 2)(6x3 + 13x2 - 14x + 3) = 0

<=> (x + 2)(6x3 + 18x2 - 5x2 - 15x + x + 3) = 0

\(\Leftrightarrow\left(x+2\right)[6x^2\left(x+3\right)-5x\left(x+3\right)+\left(x+3\right)]=0\)

<=> (x + 2)(x + 3) (6x2 - 5x + 1) = 0

<=> (x + 2)(x + 3)(2x - 1)(3x - 1) = 0

TH1 : x + 2 = 0 <=> x = -2

TH2 : x + 3 = 0 <=> x = -3

TH3 : 2x - 1 = 0 <=> 2x = 1 <=> x = \(\dfrac{1}{2}\)

TH4 : 3x - 1 = 0 <=> 3x = 1 <=> 3x = \(\dfrac{1}{3}\)

\(S=\left\{-2;-3;\dfrac{1}{2};\dfrac{1}{3}\right\}\)

Bình luận (0)
Trần Quốc Lộc
2 tháng 3 2018 lúc 17:41

\(\text{a) }\left(x+3\right)^4+\left(x+5\right)^4=16\\ \Leftrightarrow\left(x^2+6x+9\right)^2+\left(x^2+10x+25\right)^2=16\\ \Leftrightarrow x^4+36x^2+81+12x^3+18x^2+108x+x^4+100x^2+625+20x^3+50x^2+500x=16\\ \Leftrightarrow2x^4+32x^3+204x^2+608x+690=0\\ \Leftrightarrow x^4+16x^3+102x^2+304x+345=0\\ \Leftrightarrow x^4+5x^3+11x^3+55x^2+47x^2+235x+373x+69x+345=0\\ \Leftrightarrow\left(x^4+5x^3\right)+\left(11x^3+55x^2\right)+\left(47x^2+235x\right)+\left(69x+345\right)=0\\ \Leftrightarrow x^3\left(x+5\right)+11x^2\left(x+5\right)+47x\left(x+5\right)+69\left(x+5\right)=0\\ \Leftrightarrow\left(x^3+11x^2+47x+69\right)\left(x+5\right)=0\\ \Leftrightarrow\left(x^3+3x^2+8x^2+24x+23x+69\right)\left(x+5\right)=0\\ \Leftrightarrow\left[\left(x^3+3x^2\right)+\left(8x^2+24x\right)+\left(23x+69\right)\right]\left(x+5\right)=0\\ \Leftrightarrow\left[x^2\left(x+3\right)+8x\left(x+3\right)+23\left(x+3\right)\right]\left(x+5\right)=0\\ \Leftrightarrow\left(x^2+8x+23\right)\left(x+3\right)\left(x+5\right)=0\)\(\Leftrightarrow\left(x^2+8x+16+7\right)\left(x+3\right)\left(x+5\right)=0\\ \Leftrightarrow\left[\left(x+4\right)^2+7\right]\left(x+3\right)\left(x+5\right)=0\\ \Leftrightarrow\left(x+3\right)\left(x+5\right)=0\left(\text{Vì }\left(x+4\right)^2+7\ne0\right)\\ \Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x+3=0\\x+5=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=-3\\x=-5\end{matrix}\right.\)

Vậy tập nghiệm phương trình là \(S=\left\{-3;-5\right\}\)

Bình luận (0)
thi hue nguyen
Xem chi tiết
Minh Nguyen
29 tháng 1 2020 lúc 17:44

a) \(x^4-4x^3+12x-9=0\)

\(\Leftrightarrow x^4-x^3-3x^3+3x^2-3x^2+3x+9x-9=0\)

\(\Leftrightarrow x^3\left(x-1\right)-3x^2\left(x-1\right)-3x\left(x-1\right)+9\left(x-1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-1\right)\left(x^3-3x^2-3x+9\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-1\right)\left[x^2\left(x-3\right)-3\left(x-3\right)\right]=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-1\right)\left(x^2-3\right)\left(x-3\right)=0\)

\(\Leftrightarrow x-1=0\)hoặc \(x^2-3=0\)hoặc \(x-3=0\)

\(\Leftrightarrow x=1\)hoặc \(x=\pm\sqrt{3}\)hoặc \(x=3\)

Vậy tập nghiệm của phương trình là : \(S=\left\{1;\pm\sqrt{3};3\right\}\)

b) \(x^5-5x^3+4x=0\)

\(\Leftrightarrow x^5-x^3-4x^3+4x=0\)

\(\Leftrightarrow x^3\left(x^2-1\right)-4x\left(x^2-1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x^3-4x\right)\left(x^2-1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow x\left(x^2-4\right)\left(x^2-1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow x\left(x-2\right)\left(x+2\right)\left(x-1\right)\left(x+1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow x=0\)hoặc \(x=\pm2\)hoặc \(x=\pm1\)

Vậy tập nghiệm của phương trình là : \(S=\left\{0;\pm2;\pm1\right\}\)

c) \(x^4-4x^3+3x^2+4x-4=0\)

\(\Leftrightarrow x^4-x^3-3x^3+3x^2+4x-4=0\)

\(\Leftrightarrow x^3\left(x-1\right)-3x^2\left(x-1\right)+4\left(x-1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-1\right)\left(x^3-3x^2+4=0\right)\)

\(\Leftrightarrow\left(x-1\right)\left(x^3-2x^2-x^2+4=0\right)\)

\(\Leftrightarrow\left(x-1\right)\left[x^2\left(x-2\right)-\left(x-2\right)\left(x+2\right)\right]=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-1\right)\left(x-2\right)\left(x^2+x+2\right)=0\)

\(\Leftrightarrow x-1=0\)

hoặc \(x^2+x+2=\left(x+\frac{1}{2}^2\right)+\frac{7}{4}=0\left(ktm\right)\)

hoặc \(x-2=0\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=1\\x=2\end{cases}}\)

Vậy tập nghiệm của phương trình là \(S=\left\{1;2\right\}\)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa