Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
꧁ Sơn 8/2 ꧂
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Minh
10 tháng 5 2022 lúc 16:01

Trong 1 mol hợp chất:

$n_H=\dfrac{98.2,04\%}{1}\approx 2(mol)$

$n_S=\dfrac{98.32,65\%}{32}\approx 1(mol)$

$n_O=\dfrac{98-2-32}{16}=4(mol)$

$\to CTHH:H_2SO_4$

Dương Hiển Doanh
Xem chi tiết
๖ۣۜDũ๖ۣۜN๖ۣۜG
22 tháng 12 2021 lúc 14:25

\(m_H=\dfrac{98.3,06}{100}=3\left(g\right)=>n_H=\dfrac{3}{1}=3\left(mol\right)\)

\(m_P=\dfrac{31,63.98}{100}=31\left(g\right)=>n_P=\dfrac{31}{31}=1\left(mol\right)\)

\(m_O=\dfrac{65,31.98}{100}=64\left(g\right)=>n_O=\dfrac{64}{16}=4\left(mol\right)\)

=> CTHH: H3PO4

ngu ngốc
23 tháng 12 2021 lúc 19:11

:>

 

ngu ngốc
Xem chi tiết
๖ۣۜDũ๖ۣۜN๖ۣۜG
23 tháng 12 2021 lúc 19:12

\(m_H=\dfrac{98.3,06}{100}=3\left(g\right)=>n_H=\dfrac{3}{1}=3\left(mol\right)\)

\(m_P=\dfrac{31,63.98}{100}=31\left(g\right)=>n_P=\dfrac{31}{31}=1\left(mol\right)\)

\(m_O=\dfrac{65,31.98}{100}=64\left(g\right)=>n_O=\dfrac{64}{16}=4\left(mol\right)\)

=> CTHH:H3PO4

Thư
Xem chi tiết
hưng phúc
6 tháng 1 2022 lúc 11:55

Gọi CTHH của X là: \(H_xS_y\)

\(\Rightarrow x:y=\dfrac{2,04\%}{1}:\dfrac{32,65\%}{32}=2,04:1,02=2:1\)

\(\Rightarrow CTHH:H_2S\)

Ngô Minh Trường
Xem chi tiết
Nguyễn Xuân Thành
18 tháng 10 2023 lúc 15:57

Gọi công thức hoá học của hợp chất là: \(Cu_xS_yO_z\)

Ta có: \(64x:32y:16z=40:20:40\)

\(\Rightarrow x:y:z=\dfrac{40}{64}:\dfrac{20}{32}:\dfrac{40}{16}\)

\(\Rightarrow x:y:z=1:1:4\)

Vậy công thức hoá học đơn giản của hợp chất B là: \(\left(CuSO_4\right)n\)

Ta lại có: \(\left(CuSO_4\right)n=160\)

\(\Rightarrow160n=160\)

\(\Rightarrow n=1\)

Vậy công thức hoá học của hợp chất B là:\(CuSO_4\)

Mạc Thanh Hà
Xem chi tiết
๖ۣۜDũ๖ۣۜN๖ۣۜG
24 tháng 12 2021 lúc 20:09

\(m_{Fe}=\dfrac{160.70}{100}=112\left(g\right)=>n_{Fe}=\dfrac{112}{56}=2\left(mol\right)\)

\(m_O=\dfrac{160.30}{100}=48\left(g\right)=>n_O=\dfrac{48}{16}=3\left(mol\right)\)

=> CTHH: Fe2O3

Lê Bảo Anh
Xem chi tiết
Nguyễn Thanh Hằng
7 tháng 2 2022 lúc 22:47

Không có mô tả.

nguyễn thị hương giang
7 tháng 2 2022 lúc 22:50

Gọi CTHH là \(Cu_xS_yO_z\) \(\left(x,y,z\in N\right)\)

Ta có: \(x:y:z=\dfrac{\%_{Cu}}{64}:\dfrac{\%_S}{32}:\dfrac{\%_O}{16}\)

                       \(=\dfrac{40}{64}:\dfrac{20}{32}:\dfrac{40}{16}=0,625:0,625:2,5=1:1:4\)

Vậy CTHH là \(CuSO_4\)

\(Đặt.CTTQ:Cu_aS_mO_z\left(a,m,z:nguyên,dương\right)\\ m_{Cu}=40\%.160=64\left(g\right)\Rightarrow a=n_{Cu}=\dfrac{64}{64}=1\left(mol\right)\\ m_S=20\%.160=32\left(g\right)\Rightarrow m=n_S=\dfrac{32}{32}=1\left(mol\right)\\ m_O=40\%.160=64\left(g\right)\Rightarrow z=n_O=\dfrac{64}{16}=4\\ \Rightarrow a=1;m=1;z=4\\ \Rightarrow CTHH:CuSO_4\)

Thu Ha Nguyen
Xem chi tiết
Bùi Thế Nghị
24 tháng 12 2020 lúc 20:58

Gọi công thức của R là NaxCyOz

=> %mNa = \(\dfrac{23.x}{106}.100\)= 43,4 <=> x = 2

%mC = \(\dfrac{12y}{106}.100\)= 11,5 <=> y= 1

%mO = \(\dfrac{16z}{106}\).100 = 45,3 <=> z = 3 

Vậy công thức hóa học của R là Na2CO3

Hong Ta
Xem chi tiết
nguyễn thị hương giang
22 tháng 11 2021 lúc 22:37

Gọi CTHH là \(Na_xS_yO_z\)

\(x:y:z=\dfrac{\%Na}{23}:\dfrac{\%S}{32}:\dfrac{\%O}{16}=\dfrac{32,4}{23}:\dfrac{22,54}{32}:\dfrac{45,1}{16}=1,41:0,74:2,82=2:1:4\)Vậy CTĐGN(công thức đơn giản nhất) là \(Na_2SO_4\)

Lại có: \(M_X=142đvC\)\(\Rightarrow\left(Na_2SO_4\right)_n=142\Rightarrow n=1\)

Vậy CTHH là \(Na_2SO_4\)