tính tỉ khối của X đối với Y là 2 và tỉ khối của Y đối với Nito là 8/7 tìm phân tử khối của khí X
tìm phân tử khối của 2 khí X và Y biết tỉ khối hơi của hỗn hợp đồng thể tích của X và Y đối với Heli là 7,5
tìm phân tử khối của 2 khí X và Y biết tỉ khối hơi của hỗn hợp đồng thể tích của X và Y đối với Heli là 7,5
Hỗn hợp khí X gồm O2, CO2 và khí Y chưa biết có tỉ khối đối với hidro là 26. Tỉ lệ số mol của 3 khí tương ứng là 1 : 2: 3. Tổng khối lượng hỗn hợp X là 31,2 gam.
a/ Tìm khối lượng mol của khí Y.
b/ Trong phân tử Y, số hạt mang điện gấp 2 lần số hạt không mang điện. Phân tử Y có 3 nguyên tử của 2 nguyên tố, 2 nguyên tử của 2 nguyên tố này có số proton gấp đôi nhau. Tìm CTHH của Y.
c/ Hỗn hợp T gồm N2 và C2H4. Cần trộn thêm bao nhiêu gam T vào 31,2 gam X để được hỗn hợp Z có tỉ khối đối với heli là 10,6?
a) Gọi số mol O2, CO2, Y là a, 2a, 3a (mol)
\(\overline{M}_X=26.2=52\left(g/mol\right)\)
=> \(n_X=\dfrac{31,2}{52}=0,6\left(mol\right)\)
=> a + 2a + 3a = 0,6
=> a = 0,1
Có: 0,1.32 + 0,2.44 + 0,3.MY = 31,2
=> MY = 64 (g/mol)
b) Giả sử Y tạo bởi 2 nguyên tố A, B
CTHH: A2B
Do số hạt mang điện gấp 2 lần số hạt không mang điện
=> 4pA + 2pB = 2.(2nA + nB)
=> 2pA + pB = 2nA + nB (1)
MY = 64 (g/mol)
=> 2.MA + MB = 64
=> 2(pA + nA) + pB + nB = 64
=> 2pA + pB + 2nA + nB = 64 (2)
Thay (1) vào (2)
=> 4pA + 2pB = 64
=> 2pA + pB = 32
- TH1: Nếu pA = 2.pB
=> pA = 12,8 (L)
- TH2: Nếu 2.pA = pB
=> pA = 8(Oxi); pB = 16 (Lưu huỳnh)
=> CTHH có dạng O2S hay SO2
c) \(\overline{M}_T=28\left(g/mol\right)\)
Gọi khối lượng T cần thêm là a (g)
=> \(n_T=\dfrac{a}{28}\left(mol\right)\)
mZ = 31,2 + a (g)
nZ = \(0,6+\dfrac{a}{28}\left(mol\right)\)
=> \(\overline{M}_Z=\dfrac{31,2+a}{0,6+\dfrac{a}{28}}=10,6.4=42,4\left(g/mol\right)\)
=> a = 11,2 (g)
a) Gọi số mol O2, CO2, Y là a, 2a, 3a (mol)
¯¯¯¯¯¯MX=26.2=52(g/mol)M¯X=26.2=52(g/mol)
=> nX=31,252=0,6(mol)nX=31,252=0,6(mol)
=> a + 2a + 3a = 0,6
=> a = 0,1
Có: 0,1.32 + 0,2.44 + 0,3.MY = 31,2
=> MY = 64 (g/mol)
b) Giả sử Y tạo bởi 2 nguyên tố A, B
CTHH: A2B
Vì số hạt mang điện gấp 2 lần số hạt không mang điện
=> 4pA + 2pB = 2.(2nA + nB)
=> 2pA + pB = 2nA + nB (1)
MY = 64 (g/mol)
=> 2.MA + MB = 64
=> 2(pA + nA) + pB + nB = 64
=> 2pA + pB + 2nA + nB = 64 (2)
Thay (1) vào (2)
=> 4pA + 2pB = 64
=> 2pA + pB = 32
- TH1: Nếu pA = 2.pB
=> pA = 12,8 (L)
- TH2: Nếu 2.pA = pB
=> pA = 8(Oxi); pB = 16 (Lưu huỳnh)
=> CTHH có dạng O2S hay SO2
c) ¯¯¯¯¯¯MT=28(g/mol)M¯T=28(g/mol)
Gọi khối lượng T cần thêm là a (g)
=> nT=a28(mol)nT=a28(mol)
mZ = 31,2 + a (g)
nZ = 0,6+a28(mol)0,6+a28(mol)
=> ¯¯¯¯¯¯MZ=31,2+a0,6+a28=10,6.4=42,4(g/mol)M¯Z=31,2+a0,6+a28=10,6.4=42,4(g/mol)
=> a = 11,2 (g)
Để đốt cháy hết 1,6(g) hợp chất Y cần dùng 1,2.1023 phân tử oxi, thu được khí CO2 và hơi nước theo tỉ lệ số mol là 1 : 2.
1. Tính khối lượng CO2 và hơi nước tạo thành.
2. Tìm công thức phân tử của Y, biết tỉ khối của Y đối với H2 là 8.
1)
\(n_{O_2} = \dfrac{1,2.10^{23}}{6.10^{23}} = 0,2(mol)\)
Gọi \(n_{CO_2} = a(mol) \Rightarrow n_{H_2O} = 2a(mol)\)
Bảo toàn khối lượng :
1,6 + 0,2.32 = 44a + 2a.18
\(\Rightarrow a = 0,1\\ \Rightarrow m_{CO_2} = 0,1.44 = 4,4(gam)\)
2)
Bảo toàn nguyên tố với C,H và O
\(n_C = n_{CO_2} = 0,1(mol)\\ n_H = 2n_{H_2O} = 0,4(mol)\\ n_O = 2n_{CO_2} + n_{H_2O} - 2n_{O_2} = 0\\ n_Y = \dfrac{1,6}{8.2} = 0,1(mol)\)
Số nguyên tử Cacbon = \(\dfrac{n_C}{n_Y} =\dfrac{0,1}{0,1} = 1\)
Số nguyên tử Hidro = \(\dfrac{n_H}{n_Y} = \dfrac{0,4}{0,1} = 4\)
Vậy CTPT của Y : CH4.
a) Hợp chất X có công thức : R2(SO4)3 . Biết phân tử khối của X là 342 Đvc . Tính nguyên tử cua R và cho biết R là nguyên tố nào ?
b) Hãy tìm công thức hoá học của A biết rằng :
- Tỉ khối của khí A đối với khí B là 2,125 và tỉ khối của khí B đối với khí oxi là 0,5
- Thành phần theo khối lượng của A là 5,88% H và 94,12 % S
a) Có 2R+(96x3)=342
Suy ra: R=27 là nhôm(Al)
b) MB=32x0,5=16
Suy ra: MA=16x2,125=34
Ta có : HuSv
5,88%=100u/34 =>u=2
94,12%=32 x 100 x v/34 => v=1
Vậy công thức hoá học của A là: H2S
Chúc bạn học tốt!
X là oxit của Nito có tỉ lệ số nguyên tử nito và oxi là 1:2 có tỉ khối đối với oxi là 1,875. Y là oxit khí cua nito ( ở đktc) 1 lít khí Y nặng bằng 1 lít khí co2 . Hãy tìm CTHH cua 2 oxit nito
HD:
Gọi X có công thức NxOy. Theo đề bài ta có: x:y = 1:2 suy ra y = 2x.
Khối lượng phân tử của X = 1,875.32 = 60. suy ra: 14x + 16y = 60. Câu này đề bài sai nên ko tìm được x, y nguyên.
Gọi Y có công thức: NaOb. Khối lượng phân tử của Y = 44 = khối lượng của CO2. Suy ra: 14a + 16b = 44. Suy ra 16b < 44 hay b < 2,75 (b nguyên dương). Nên suy ra b = 1, a = 2 (thỏa mãn). Khí Y cần tìm là N2O.
Gọi công thức dạng tổng quát của X là \(N_xO_y\).
Theo đề: \(x:y=1:2\Leftrightarrow x=\dfrac{1}{2}y\) (1)
Mặt khác, X có tỉ khối so với Oxi là 1,875.
\(\Leftrightarrow M_{N_xO_y}=1,875.32=60\) \(\Leftrightarrow14x+16y=60\) (g) (2)
Từ (1) và (2) ta có hệ: \(\left\{{}\begin{matrix}x=\dfrac{1}{2}y\\14x+16y=60\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x\approx1,3\\y\approx2,6\end{matrix}\right.\)
( ĐỀ CÓ SAI K VẬY BẠN????)
Bài 3: Hỗn hợp khí X gồm: NO2, CH4 và khí Y (là đơn chất chưa biết). Tỉ khối của X đối với hiđro là 15. Trong hỗn hợp X, CH4 chiếm 16% về khối lượng. Khí Y chiếm 50% về thể tích. Tổng số phân tử trong hỗn hợp X là 6.1023 phân tử.
a/ Tìm CTHH của khí Y. Cho biết Y là khí nào?
b/ Lượng khí Y có trong hỗn hợp trên có đủ để đốt cháy hết 6,72 lít khí CH4 (đktc) không?
a) \(n_X=\dfrac{6.10^{23}}{6.10^{23}}=1\left(mol\right)\)
=> \(n_Y=0,5\left(mol\right)\)
Gọi số mol NO2, CH4 là a, b
=> a + b = 0,5
Có: \(\dfrac{46a+16b+0,5.M_Y}{1}=15.2\)
=> 46a + 16b + 0,5.MY = 30
Có: \(\dfrac{16b}{46a+16b+0,5.M_Y}.100\%=16\%\)
=> b = 0,3 (mol)
=> a = 0,2 (mol)
=> MY = 32(g/mol)
Mà Y là đơn chất
=> Y là O2
b) \(n_{CH_4}=\dfrac{6,72}{22,4}=0,3\left(mol\right)\)
PTHH: CH4 + 2O2 --to--> CO2 + 2H2O
Xét tỉ lệ: \(\dfrac{0,3}{1}>\dfrac{0,5}{2}\)=> CH4 dư, O2 hết
=> Lượng O2 trong hỗn hợp trên không đủ để đốt cháy 6,72 lít CH4
Hỗn hợp khí X gồm H2 và một hiđrocacbon Y, mạch hở. Tỉ khối của X đối với H2 bằng 3. Đun nóng X với bột Ni xúc tác, tới phản ứng hoàn toàn thu được hỗn hợp khí X1 có tỉ khối so với H2 bằng 4,5. Công thức phân tử của Y là:
A. C 2 H 2 .
B. C 2 H 4 .
C.. C 3 H 6
D.. C 3 H 4
Đáp án A
+ Trong X 1 có H 2 , Y đã chuyển hết thành hiddrocacbon no.
=> n = 1(loại)