Những câu hỏi liên quan
Phan Linh
Xem chi tiết
Shizuka
11 tháng 3 2017 lúc 16:08

1
Bài 26: THỰC HÀNH TÌM HIỂU HOẠT ĐỘNG
CỦA ENZIM TRONG NƯỚC BỌT
BÀI GIẢNG SINH HỌC 8
2
I . Các bước thí nghiệm :
II. Viết thu hoạch :
Bài 26: THỰC HÀNH TÌM HIỂU HOẠT ĐỘNG
CỦA ENZIM TRONG NƯỚC BỌT
3
CHUẨN BỊ
1.Dụng cụ:
- 12 ống nghiệm nhỏ, 2 đèn cồn .
- 4 giá ống nghiệm, giá đun.
- 3 ống đong chia độ 10ml.
- 1 cuộn giấy đo độ pH.
- 1 phểu nhỏ và bông lọc.
- 2 cốc lớn, 5 hoặc 3 cốc nhỏ.
- Đũa thủy tinh.
- Nhiệt kế, 5 ống hút.
- Cặp ống nghiệm.
- 1 phích nước nóng
.Chuẩn bị cho mỗi nhóm
2.Hóa chất :
- Tinh bột chín 1% .
- Nước bọt pha loãng 25% .
- Cốc đựng nước cất .
dd iôt 1%.
- Giấy quì (1 cuộn).
- dd CuSO 4 2% .
dd NaOH 10% .
- dd C 6 H 12 O 6 1%.
- Thuốc thử Strôme(3ml dd NaOH 10%+ 3ml dd
CuSO 4 ).
4
I.Các bước thí nghiệm
1. Bước 1: Chuẩn bị vật liệu cho các ống nghiệm
+ Tiến hành đun sôi nước bọt .
+ Dùng ống đong hồ tinh bột vào các ống nghiệm
A,B,C,D, mỗi ống 2ml, đặt vào giá ống nghiệm.
+ Dùng ống khác lấy các vật liệu khác cho vào 4 ống
nghiệm trên :
- Ống A: Hồ tinh bột +2 ml nước lã.
- Ống B: Hồ tinh bột +2 ml nước bọt .
- Ống C: Hồ tinh bột +2 ml nước bọt đã đun sôi.
- Ống D: Hồ tinh bột + 2ml nước bọt + vài giọt HCl 2%
Bài 26: THỰC HÀNH TÌM HIỂU HOẠT ĐỘNG
CỦA ENZIM TRONG NƯỚC BỌT
5
I.Các bước thí nghiệm
2. Bước 2: Tiến hành thí nghiệm
+ Cho giấy quì tím vào đo độ pH vào 4 ống nghiệm.
Bài 26: THỰC HÀNH TÌM HIỂU HOẠT ĐỘNG
CỦA ENZIM TRONG NƯỚC BỌT
1. Bước 1: Chuẩn bị vật liệu cho các ống nghiệm
6
Giấy
quì
Đáp án : + Ống Akhông đổi.
+ Ống B,C có màu xanh
+ Ống D chuyển màu đỏ (Vì thay đổi độ pH nước bọt
từ môi trường kiềm thành môi trường axit ).
(2ml hồ tinh
bột + 2 ml nước
lã)
(2ml hồ tinh bột
+ 2 ml nước bọt)
(2ml hồ tinh bột
+2 ml nước bọt đã
đun sôi)
2ml hồ tinh bột +
2ml nước bọt + vài
giọt HCl 2%
Hãy quan sát sự chuyển màu giấy quì của 4 ống nghiệm
.Trả lời các câu hỏi sau : + Sự đổi
màu quì tím ở 4 ống nghiệm ? + Vì sao giấy
quì ở ống D chuyển sang màu đỏ? Giải thích ?
ống A
ống B
ống C ống D
7
+ Đặt các ống nghiệm và nhiệt kế có đặt bìa cố định
vào cốc nước đun 37 0 C trong 15 phút .
I.Các bước thí nghiệm
Bài 26: THỰC HÀNH TÌM HIỂU HOẠT ĐỘNG
CỦA ENZIM TRONG NƯỚC BỌT
+ Cho giấy quì tím vào đo độ pH vào 4 ống nghiệm.
2. Bước 2: Tiến hành thí nghiệm
1. Bước 1: Chuẩn bị vật liệu cho các ống nghiệm
8
Hình 26: Thí nghiệm về hoạtđộng của
Enzim trong nước bọt
37 0 C
9

Các em dự đoán kết quả về độ trong của 4 ống
nghiệm?
Lấy 4 ống nghiệm ra : quan sát kết quả biến đổi
(về độ trong ) của hồ tinh bột, ghi nhận kết quả
vào bảng 26.1và giải thích ?
Các ống
nghiệm
Hiện tượng
(độ trong)
Giải thích
Ống A
Ống C
Ống D
Ống B
Bảng 26.1: Kết quả thí nghiệm về hoạt động của enzim trong
nước bọt (bước 2)
10
Các ống
nghiệm
Hiện tượng
(độ trong)
Giải thích
Ống A
Ống B
Ống C
Ống D
Kết quả bảng 26.2 (bước2)
Ống B
Có độ trong
tăng lên
Nước bọt có enzim biến
đổi tinh bột
Không đổi
Không đổi
Không đổi
Nước lã không có enzim
Nước bọt đun sôi làm mất
hoạt tính của enzim
Do HCl hạ thấp độ pH nên
enzim không hoạt động
Ống A Ống B Ống C Ống D

Bình luận (0)
Hưng Bin SeVen
30 tháng 8 2017 lúc 13:27

Bạn Có thể giai thích chương trình Vnen Được kO minh Học Vnen Nên Khó Quá

Bình luận (0)
Hưng Bin SeVen
30 tháng 8 2017 lúc 13:27

Trai lời cho 1 LIKE

Bình luận (30)
Ly Huynh
Xem chi tiết
Dino Love
27 tháng 1 2017 lúc 12:40

Vì enzim amilaza hoạt động tốt trong ĐK nhiệt độ bằng vs thân nhiệt cn ng = 37 độ C

Bình luận (0)
Đặng Thùy Linh
Xem chi tiết
nguyễn thị hoàng hà
14 tháng 12 2016 lúc 19:34

1 . Người trưởng thành không cao lên được nữa vì : đến tuổi trưởng thành sụn tăng trưởng không còn khả năng phân chia để tạo ra các tế bào mới và hóa xương .

Bình luận (0)
Võ Hà Kiều My
14 tháng 12 2016 lúc 20:49

1.Vì đến tuổi trưởng thành sụn tăng trưởng đã hóa xương và không còn khả năng phân chia nên người không cao thêm được nữa.

Bình luận (0)
Trâm Phan
Xem chi tiết
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
12 tháng 2 2017 lúc 12:38

Đáp án C

Trong quá trình tìm hiểu một hiện tượng vật lí, người ta thường phải thực hiện các hoạt động sau đây:

+ Đầu tiên là: Quan sát hiện tượng.

+ Sau đó là: Đưa ra dự đoán về tính chất của hiện tượng.

+ Tiếp theo là: Dùng thí nghiệm để kiểm tra dự đoán.

+ Cuối cùng là:Rút ra kết luận.

Bình luận (0)
Minh Lệ
Xem chi tiết
Mai Trung Hải Phong
14 tháng 8 2023 lúc 19:12

tham khảo

Thông qua việc tìm hiểu về hoạt động yêu nước của Phan Bội Châu, Phan Châu Trinh và Nguyễn Tất Thành, em rút ra được bài học: muốn đánh đuổi kẻ thù phải biết rõ kẻ thù của mình.  
Bình luận (0)
Cam Ngoc Tu Minh
14 tháng 8 2023 lúc 20:35

Bình luận (0)
Pink Punk TV
Xem chi tiết
linh phạm
13 tháng 8 2021 lúc 13:47

- Enzim trong nước bọt có tên là amilaza.

- Enzim trong nước bọt có tác dụng biến đổi một phần tinh bột thành đường đôi mantôzơ.

- Enzim trong nước bọt hoạt động tốt trong điều kiện pH = 7,2 và nhiệt độ to=37oC

Bình luận (3)
loann nguyễn
13 tháng 8 2021 lúc 13:48

- Enzim trong nước bọt là enzim amilaza.

- Enzim amilaza ở miệng đã làm biến đổi một phần tinh bột ở dạng chín trong thức ăn thành đường mantôzơ.

- Hoạt động tốt nhất ở pH trung bình (6-8) và nhiệt độ ấm của cơ thể (36-38oC).

Bình luận (3)
Phạm Thế Bảo Minh
Xem chi tiết
Sun Trần
26 tháng 10 2021 lúc 14:43

c, b, d, a.

Bình luận (0)
Lê Hà My
Xem chi tiết
Xuân Diệu
5 tháng 1 2018 lúc 21:29

Vì đơn giản là enzim Amilaza chỉ hoạt động ở nhiệt độ 37°, khi đun nóng nước bọt lên đồng nghĩa vớii việc enzim kh hoạt động được

Bình luận (0)