Những câu hỏi liên quan
Ngọc Hnue
Xem chi tiết
Võ Lâm Anh
Xem chi tiết
Lưu Lê Thục Nhiên
1 tháng 2 2019 lúc 21:11

E ơi! MẤT THỜI GIAN

Bình luận (0)
Võ Lâm Anh
1 tháng 2 2019 lúc 21:31

hề

Bình luận (0)
Quoc Tran Anh Le
Xem chi tiết
Kiều Sơn Tùng
15 tháng 9 2023 lúc 23:56

Hiện tượng cây “mắc cỡ” cụp lá khi chạm vào

Rất nhiều người có tuổi thơ thú vị với loại cây mắc cỡ này, chỉ cần chạm nhẹ vào lá của nó, cây mắc cỡ sẽ lập tức thể hiện ngay sự “e lệ” của mình bằng cách khép những cánh lá lại. Phải chăng cây mắc cỡ có cảm xúc mắc cỡ thật khi bị trêu ghẹo? Dưới đây là cơ chế cụp lá của cây mắc cỡ.

Cây mắc cỡ hay còn gọi là cây trinh nữ

Cây mắc cỡ nhiều vùng còn gọi cây xấu hổ có tên khác nữa là cây trinh nữ. Hiện tượng lá cây mắc cỡ cụp lá lại không phải là chúng cảm giác được mà là nhờ vào “tác dụng phình ép” của lá

“Tác dụng phình ép” là gì?

Trong phần gốc của cuống là có một tổ chức tế bào thành mỏng, phần đầu chứa đầy nước , gọi là bọng lá.
Khi bạn vừa chạm tay vào cây, chúng sẽ bị kích thích, lượng nước trong tế bào ở phần dưới phiến là lập tức chảy tràn lên trên và hai bên.
Việc này dẫn đến phần phía dưới phiến lá giống như quả bóng bị xì hết hơi, còn phía trên giống như như trái banh được thôi căng, cuống lá lúc này sẽ rũ xuống khép lại.
Khi một lá khép lại tác động lan truyền sinh ra điện và lập tức nó dẫn đến các lá khác, khiến các lá còn lại cũng lần lượt theo cơ chế trên mà khép theo.

Sau khi tác dụng kích thích này hết thì dưới phiến lá sẽ lại dần dần đầy nước ,lá lại mở ra trở lại hình thái ban đầu.
Tác dụng chữa bệnh của cây mắc cỡ

Ngoài ra, có một đặc điểm mà rất ít người biết đến ở cây mắc cỡ là nó không chỉ dùng làm hàng rào mà còn có công dụng chữa bệnh hiệu quả.
Thiên nhiên còn rất nhiều điều thú vị và cây mắc cỡ là một trong những minh chứng chống lại những suy nghĩ rằng thực vật thì không có sự sống và không có suy nghĩ. Càng nghiên cứu về thực vật học chúng ta sẽ càng ngỡ ngàng về các hoạt động sống của chúng như cơ chế bắt động vật của cây bắt ruồi, hoặc mới đây khoa học cũng chứng minh rằng giữa các cây có cơ chế liên lạc với nhau.

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
1 tháng 9 2019 lúc 15:00

Chúng dần hòa trộn vào nhau tạo thành chất lỏng màu xanh nhạt vì các phân tử nước và đồng sun phát đều chuyển động hỗn độn không ngừng về mọi phía, các phân tử đồng sun phát có thể chuyển động lên trên, xen vào khoảng cách giữa những phân tử nước và ngược lại các phân tử nước có thể chuyển động xuống dưới xen vào giữa khoảng cách của các phân tử đồng.

Bình luận (0)
bùi kim thành
Xem chi tiết
Laville Venom
1 tháng 5 2021 lúc 12:17

Vì  ngô thụ phấn bằng gió nên có thể gàn nhà bn lan có 1 cánh đồng ngô nữa mà ta bk  trên quả ngô có râu nới đó là nới ngô thụ phán nên có the phấn của ngô  cánh đồng khác bay vào thụ phán với râu ngô của nhà lan  lai tạo gen ra 1 loại ngô khác theo mình là vậy

Bình luận (0)
Laville Venom
1 tháng 5 2021 lúc 12:34

Bn thông cảm cách diễn đạt của mình ko đc tốt nhưng nếu bn hiểu ý mình thì bn sẽ thấy đúng

Bình luận (0)
Lê Nguyễn
Xem chi tiết
Lưu Nguyễn Hà An
Xem chi tiết
Vũ Phương Linh
Xem chi tiết
Kuruishagi zero
8 tháng 12 2018 lúc 15:37

Giả sử số ô tô màu đỏ ở tất cả các dòng đều khác nhau mà mỗi dòng có 10 ô nên số ô được tô màu đỏ ít nhất là:

0 + 1 + 2 + 3 + 4 + 5 + 6 + 7 + 8 + 9 = 45 (ô).

Lí luận tương tự với màu xanh, màu tím ta cũng có kết quả như vậy.

Do đó bảng sẽ có ít nhất 45 + 45 + 45 = 135 (ô). Điều này mâu thuẫn với bảng chỉ có 100 ô.

Chứng tỏ ít nhất phải có 2 dòng mà số ô tô bởi cùng một màu là như nhau.

Đối với các cột, ta cũng lập luận tương tự như trên. Do đó cả hai bạn đều nói đúng.

Bình luận (0)
Xem chi tiết
Lưu Võ Tâm Như
6 tháng 1 2022 lúc 11:58

Giải thích:

các số được nhân 2 lên để được số kế tiếp :D theo hàng dọc từ trên xuống:

*Hàng 1

\(2\cdot2=4\\ 4\cdot2=8\\ 8\cdot2=16\\ 16\cdot2=32\)

*Hàng 2

\(4\cdot2=8\\ 8\cdot2=16\\ 16\cdot2=32\\ 32\cdot2=64\)

*Hàng 3

\(12\cdot2=24\\ 24\cdot2=48\\ 48\cdot2=96\\ 96\cdot2=192\)

*Hàng 4

\(60\cdot2=120\\ 120\cdot2=240\\ 240\cdot2=480\\ 480\cdot2=960\)

*Hàng 5

\(420\cdot2=840\\ 840\cdot2=1680\\ 3360\cdot2=\text{6720}\\ \Rightarrow\text{số cần tìm là 6720}\)

 

Bình luận (0)
Hàn Băng Tâm
6 tháng 1 2022 lúc 13:39

\(\times2\) \(theo\) \(cột\) \(dọc.\)

\(3360\times2=6720.\)

Vậy số cần tìm là \(6720.\)

Bình luận (0)
Hân Nghiên
6 tháng 1 2022 lúc 15:25

Số còn thiếu \(3360.2=6720.\)

Quy luật số trên cùng 1 cột có quy luật số dưới bằng 2 lần số trên.

Bình luận (0)