Những câu hỏi liên quan
trần thị kim ngân
Xem chi tiết
Lê Trần Anh Tuấn
9 tháng 11 2021 lúc 22:22

Giới thực vật và động vật, đặc biệt là động vật đặc biệt hơn ở các đới khác là về cách thích nghi với môi trường sống khắc nghiệt.

- Động vật có 2 cách chống lại cái lạnh:

+ Chống lạnh chủ động: có lớp lông dày hoặc lớp mỡ dày dưới da, sống thành đàn đông đúc để sưởi ấm cho nhau.

+ Chống lạnh thụ động: ngủ đông để giảm tiêu hao năng lượng trong giai đoạn lạnh nhất, hoặc di cư đến nơi ấm áp hơn để tránh mùa đông.

- Thực vật: khí hậu quá lạnh ở hai cực không thích nghi với đời sống của thực vật nên chúng

Bình luận (2)
Dz Khoa
Xem chi tiết
Tài giấu mặt :))
25 tháng 10 2021 lúc 21:58

- Chúng thường có lớp mỡ dày dưới da. lớp lông dày, lớp lông không thấm nước hoặc sống thành đàn đông đúc để tránh nạn.
- Chúng có thể ngủ đông để giảm tiêu hao năng lượng hoặc di cư đến các nơi ấm áp để tránh lạnh.

Bình luận (0)
nhung olv
25 tháng 10 2021 lúc 22:05

- Chúng thường có lớp mỡ dày dưới da. lớp lông dày, lớp lông không thấm nước hoặc sống thành đàn đông đúc để tránh nạn.
- Chúng có thể ngủ đông để giảm tiêu hao năng lượng hoặc di cư đến các nơi ấm áp để tránh lạnh.

Bình luận (0)
Hoàng Gia Bảo
Xem chi tiết
Nguyễn Vũ Thu Hương
30 tháng 9 2017 lúc 2:10

a) Vì môi trường đới lạnh tương tự như môi trường hoang mạc, thể hiện ở các điểm:

- Rất khô hạn: Lượng mưa dưới 500mm.   (0,5 điểm)

- Khí hậu rất khắc nghiệt: Biên độ nhiệt năm và ngày rất lớn.   (0,5 điểm)

- Có rất ít người sinh sống, động thực vật nghèo nàn.   (0,5 điểm)

b) Giới thực vật và động vật, đặc biệt là động vật đặc biệt hơn ở các đới khác là về cách thích nghi với môi trường sống khắc nghiệt.

- Động vật có 2 cách chống lại cái lạnh:

    + Chống lạnh chủ động: Có lớp lông dày hoặc lớp mỡ dày dưới da, sống thành đàn đông đúc để sưởi ấm cho nhau.  (0,5 điểm)

    + Chống lạnh thụ động: Ngủ đông để giảm tiêu hao năng lượng trong giai đoạn lạnh nhất, hoặc di cư đến nơi ấm áp hơn để tránh mùa đông.  (0,5 điểm)

- Thực vật: Khí hậu quá lạnh ở hai cực không thích nghi với đời sống của thực vật nên chúng chỉ phát triển trong thời gian ngắn ngủi mùa hạ và chủ yếu ở ven biển băng Bắc Cực. Ở Nam Cực không có thực vật vì quá lạnh.  (0,5 điểm)

Bình luận (0)
Võ Thị Kim Dung
Xem chi tiết
Võ Đông Anh Tuấn
19 tháng 3 2016 lúc 17:46

Vì đới lạnh cũng có lượng mưa ít, rất khô hạn, biên độ nhiệt ngày và năm lớn, có rất ít người sinh sống, thực động vật nghèo nàn nên
cũng được coi như hoang mạc nhưng nhiệt độ quá thấp nên gọi là hoang mạc lạnh.

Bình luận (0)
Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Trương Hồng Hạnh
30 tháng 3 2017 lúc 16:38

Thực vật: phát triễn trong mùa hạ ngắn; cây còi cọc, thấp lùn, mọc xen lẫn với rêu, địa y

Động vật

- Chúng thường có lớp mỡ dày dưới da. lớp lông dày, lớp lông không thấm nước hoặc sống thành đàn đông đúc để tránh nạn.
- Chúng có thể ngủ đông để giảm tiêu hao năng lượng hoặc di cư đến các nơi ấm áp để tránh lạnh.

Bình luận (1)
Phương Trâm
30 tháng 3 2017 lúc 16:38

Giới thực vật và động vật ở đới lạnh có gì đặc biệt?

- Chúng thường có lớp mỡ dày dưới da. lớp lông dày, lớp lông không thấm nước hoặc sống thành đàn đông đúc để tránh nạn.
- Chúng có thể ngủ đông để giảm tiêu hao năng lượng hoặc di cư đến các nơi ấm áp để tránh lạnh.

Bình luận (0)
Bình Trần Thị
30 tháng 3 2017 lúc 16:42

Giới thực vật và động vật, đặc biệt là động vật đặc biệt hơn ở các đới khác là về cách thích nghi với môi trường sống khắc nghiệt.

- Động vật có 2 cách chống lại cái lạnh:

+ Chống lạnh chủ động: có lớp lông dày hoặc lớp mỡ dày dưới da, sống thành đàn đông đúc để sưởi ấm cho nhau.

+ Chống lạnh thụ động: ngủ đông để giảm tiêu hao năng lượng trong giai đoạn lạnh nhất, hoặc di cư đến nơi ấm áp hơn để tránh mùa đông.

- Thực vật: khí hậu quá lạnh ở hai cực không thích nghi với đời sống của thực vật nên chúng chỉ phát triển trong thời gian ngắn ngủi mùa hạ và chủ yếu ở ven biển băng Bắc Cực. Ở Nam Cực không có thực vật vì quá lạnh.

Bình luận (1)
Hoài Nhi Bùi
Xem chi tiết
Minh Hồng
8 tháng 1 2022 lúc 20:25

*Động vật:
-Có mỡ, lông dày, ko thấm nước
-Sống thành đàn
-Di cư hay ngủ đông để tránh rét

*Thực vật 

-Chỉ phát triển vào mùa hạ ngắn ngủi trong những thung lũng kín gió

-Cây cối còi cọc thấp lùn, mọc lẫn với rêu và địa y

Bình luận (0)
Thái Hưng Mai Thanh
8 tháng 1 2022 lúc 20:27

*động vật:
-Có mỡ, lông dày, ko thấm nước
-Sống thành đàn
-Di cư hay ngủ đông để tránh rét

*thực vật:

-Chỉ phát triển vào mùa hạ ngắn ngủi trong những thung lũng kín gió

-Cây cối còi cọc thấp lùn, mọc lẫn với rêu và địa y

Bình luận (0)
LÊ NGUYỄN PHƯƠNG THẢO
Xem chi tiết
Mai Anh Nguyen
24 tháng 4 2021 lúc 19:25

lạnh và khô nhất thế giới,không có dân cư sinh sống

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Hà Phương
24 tháng 4 2021 lúc 19:29

Nằm ở bán cầu Bắc

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Lê Hạnh Nga
27 tháng 4 2021 lúc 22:02

c. Lạnh và khô bậc nhất thế giới, không có dân cư sinh sống.

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
mạnh
Xem chi tiết
Thư Phan
23 tháng 12 2021 lúc 10:03

Tham khảo

 

Đặc điểm của môi trường

- Đới lạnh nằm trong khoảng từ hai vòng cực đến hai cực. - Khí hậu lạnh lẽo, mùa đông rất dài. Nhiệt độ trung bình luôn dưới -10°C, thậm chí xuống đến -50°C. - Mưa ít (lượng mưa trung bình năm dưới 500 mm) và chủ yếu dưới dạng tuyết rơi, đất đóng băng quanh năm.

Giới thực vật và động vật, đặc biệt là động vật đặc biệt hơn ở các đới khác là về cách thích nghi với môi trường sống khắc nghiệt.

- Động vật có 2 cách chống lại cái lạnh:

+ Chống lạnh chủ động: có lớp lông dày hoặc lớp mỡ dày dưới da, sống thành đàn đông đúc để sưởi ấm cho nhau.

+ Chống lạnh thụ động: ngủ đông để giảm tiêu hao năng lượng trong giai đoạn lạnh nhất, hoặc di cư đến nơi ấm áp hơn để tránh mùa đông.

- Thực vật: khí hậu quá lạnh ở hai cực không thích nghi với đời sống của thực vật nên chúng chỉ phát triển trong thời gian ngắn ngủi mùa hạ và chủ yếu ở ven biển băng Bắc Cực. Ở Nam Cực không có thực vật vì quá lạnh.

Bình luận (0)
lạc lạc
23 tháng 12 2021 lúc 10:03

TK;

 

Đặc điểm của môi trường

Đới lạnh nằm trong khoảng từ hai vòng cực đến hai cực. - Khí hậu lạnh lẽo, mùa đông rất dài. Nhiệt độ trung bình luôn dưới -10°C, thậm chí xuống đến -50°C. - Mưa ít (lượng mưa trung bình năm dưới 500 mm) và chủ yếu dưới dạng tuyết rơi, đất đóng băng quanh năm

Các loài động vật ở đới lạnh thích nghi được với khí hậu khắc nghiệt nhờ có lớp mỡ dày (hải cẩu, cá voi...), lớp lông dày (gấu trắng, cáo bạc, tuần lộc...) hoặc bộ lông không thấm nước (chim cánh cụt...). Chúng thường sống thành đàn đông đúc để bảo vệ và sưởi ấm cho nhau. Một số loài dùng hình thức ngủ đông để đỡ tiêu hao năng lượng, số khác di cư đến nơi ấm áp để tránh cái lạnh giá buốt trong mùa đông. Cuộc sống ở đới lạnh sinh động hẳn lên vào mùa hạ khi cây cỏ. rêu. địa y... nở rộ trên đất liền và các sinh vật phù du phát triển mạnh trong đại dương đã tan lớp băng trên mặt, đó là nguồn thức ăn dồi dào cho các loài chim, thú, cá...

Bình luận (0)
Thế Anh Nguyễn
25 tháng 12 2021 lúc 16:07

Đặc điểm của môi trường

- Đới lạnh nằm trong khoảng từ hai vòng cực đến hai cực. - Khí hậu lạnh lẽo, mùa đông rất dài. Nhiệt độ trung bình luôn dưới -10°C, thậm chí xuống đến -50°C. - Mưa ít (lượng mưa trung bình năm dưới 500 mm) và chủ yếu dưới dạng tuyết rơi, đất đóng băng quanh năm.

Giới thực vật và động vật, đặc biệt là động vật đặc biệt hơn ở các đới khác là về cách thích nghi với môi trường sống khắc nghiệt.

- Động vật có 2 cách chống lại cái lạnh:

+ Chống lạnh chủ động: có lớp lông dày hoặc lớp mỡ dày dưới da, sống thành đàn đông đúc để sưởi ấm cho nhau.

+ Chống lạnh thụ động: ngủ đông để giảm tiêu hao năng lượng trong giai đoạn lạnh nhất, hoặc di cư đến nơi ấm áp hơn để tránh mùa đông.

- Thực vật: khí hậu quá lạnh ở hai cực không thích nghi với đời sống của thực vật nên chúng chỉ phát triển trong thời gian ngắn ngủi mùa hạ và chủ yếu ở ven biển băng Bắc Cực. Ở Nam Cực không có thực vật vì quá lạnh.

 

Bình luận (0)
Prairie
Xem chi tiết