oxit kim loại bị khử bởi h2 khi nung nóng là
Cho các chất Na2O, Fe2O3, Cr2O3, Al2O3, CuO. Số oxit bị H2 khử khi nung nóng là
A. 4
B. 3
C. 1
D. 2
cho e hỏi: Kim loại M tác dgj vs dung dịch HCL sinh ra khí hiđrô. Dẫn khí hiđrô đi qua oxit của kim loại N nung nóng. Oxit này bị khử cho kim loại N.M và N là những chất nào. Chỉ hướng giải hộ e ạ.
Ta có thể suy luận dựa vào dãy hoạt động hóa học của kim loại:
-M tác dụng với HCl sinh ra H2 suy ra M phải đứng trước H.
- Những oxit kim loại bị Cacbon, H2,CO khử (ở nhiệt độ cao) chỉ xảy ra với những oxit của kim loại hoạt động yếu, trung bình (sau Al) vậy oxit N là oxit của những kim loại đứng sau Al (từ Zn trở về sau)
Bài này không khó nhưng em cần lưu ý dãy hoạt động của kim loại và dòng anh in đậm nha!!!:)
Chúc em học tốt!!!
Kim loại M tác dụng với dung dịch HCl sinh ra khí hiđro. Dẫn khí hiđro đi qua oxit của kim loại N nung nóng. Oxit này bị khử cho kim loại N. M và N là
A. đồng và chì B. chì và kẽm
C. kẽm và đồng D. đồng và bạc
Phương án C. Cặp kim loại kẽm và đồng (M là Zn, N là Cu)
Các phương trình hoá học :
Zn + 2HCl → ZnCl 2 + H 2
CuO + H 2 → t ° Cu + H 2 O
Dẫn khí H2 qua ống đựng 20 g bột sắt III oxit nung nóng, sau khi phản ứng kết thúc thu được chất rắn X trong đó có 5,6g bột sắt.
a. Oxit sắt bị khử hết mấy %?
b. Mấy lít H2 (đkt) bị khử và mấy g X?
\(n_{Fe}=\dfrac{5.6}{56}=0.1\left(mol\right)\)
\(Fe_2O_3+3H_2\underrightarrow{^{^{t^0}}}2Fe+3H_2O\)
\(0.05........0.15......0.1\)
\(\%Fe_2O_{3\left(bk\right)}=\dfrac{0.05\cdot160}{20}\cdot100\%=40\%0\%\)
\(V_{H_2}=0.15\cdot22.4=3.36\left(l\right)\)
\(m_X=20-0.05\cdot160+5.6=17.6\left(g\right)\)
Kim loại X tác dụng với dung dịch H 2 S O 4 cho khí H 2 . Khí H 2 tác dụng oxit kim loại Y cho kim loại Y khi nung nóng. Cặp kim loại X – Y có thể là
A. Zn – Cu
B. Cu - Ag
C. Ag - Pb
D. Cu - Pb
Cho 6,72 lít khí H2 ở đktc tác dụng với 40 gam sắt(III) oxit nung nóng. Biết chỉ xảy ra phản ứng khử sắt(III) oxit thành kim loại sắt. Thành phần phần trăm khối lượng của Fe có trong hỗn hợp sau phản ứng là ?
$n_{H_2} = \dfrac{6,72}{22,4} = 0,3(mol)$
$n_{Fe_2O_3} = \dfrac{40}{160} = 0,25(mol)$
$Fe_2O_3 + 3H_2 \xrightarrow{t^o} 2Fe + 3H_2O$
$n_{Fe_2O_3} : 1 = 0,25 > n_{H_2} : 3 = 0,1$ nên $Fe_2O_3$ dư
$n_{Fe} = \dfrac{2}{3}n_{H_2} = 0,2(mol)$
$n_{Fe_2O_3\ pư} = \dfrac{1}{3}n_{H_2} = 0,1(mol)$
$n_{Fe_2O_3\ dư} = 0,25 - 0,1 = 0,15(mol)$
Suy ra :
$\%m_{Fe} = \dfrac{0,1.56}{0,1.56 + 0,15.160}.100\% = 18,92\%$
Oxit kim loại bị khử bởi CO ở nhiệt độ cao là
A. A l 2 O 3 .
B. K 2 O .
C. CuO.
D. MgO.
Đốt cháy hoàn toàn23,80 g hh kim loại A,B (A hóa trị 2, B hóa trị 3) cần dùngvừa đủ 8,96l O2(đktc), thu đc hh Y gồm 2 oxit của 2 kim loại A và B. Dẫn luồng khí H2 đư đi qua hh Y nung nóng đến khi pư xảy ra oàn toànthì thu đc 33,40g chất rắn. Cho bt H2 chỉ khử đc 1 trong 2 oxit của hh Y. Xác định tên 2 kim loại A và B
ta có Ax + 2By = 23.8 (1) ( dữ kiện : khối lượng hỗn hợp kim loại )
x+ 3y = 0.8 ( dữ kiện : cần 8.96 lít O2 )
và có dữ kiện cuối cùng là hỗn hợp chất rắn sau khi bị khử bởi H2 còn lại 33.4 gam
thì ta tính đọc số mol Oxi còn trong hỗn hợp là 0.6
TH1 chỉ có A bị khử thì số mol oxi trong hỗn hợp trên là của B 3y = 0.6 x = 0.2
mà B hóa trị 3 và không bị khủ thì chỉ có thể là Al A là Zn
TH2 chỉ có B bị khử ta tính được số mol trong hỗn hợp trên là của A x =0.6 y = 0.2/3
ta tính : ráp số vào phương trình (1) ta được 0.6A +0.4/3B =23.8
từ đó ta có 23.8 / 0.6 < A,B< 23.8*3/0.4
lúc này ta lục bảng tuần hoàn và thế vô đều không thỏa mãn nên th2 loại
vậy kim loại cần tìm là Zn và Al
Đốt cháy hoàn toàn 23,80g hỗn hợp 2 kim loại A, B (A hóa trị II, B hóa trị III) cần dùng vừa đủ 8,96 lít O2 (đktc), thu được hỗn hợp Y gồm 2 oxit của 2 kim loại A và B. Dẫn luồng khí H2 dư đi qua hỗn hợp Y nung nóng đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thì thu được 33,40g chất rắn. Cho biết H2 chỉ khử được một trong 2 oxit của hỗn hợp Y. Xác định tên 2 kim loại A, B
ta có Ax + By = 23.8 (1) ( dữ kiện : khối lượng hỗn hợp kim loại )
x+ 3y = 0.8 ( dữ kiện : cần 8.96 lít O2 )
và có dữ kiện cuối cùng là hỗn hợp chất rắn sau khi bị khử bởi H2 còn lại 33.4 gam
thì ta tính đọc số mol Oxi còn trong hỗn hợp là 0.6
TH1 chỉ có A bị khử thì số mol oxi trong hỗn hợp trên là của B 3y = 0.6 x = 0.2
mà B hóa trị 3 và không bị khủ thì chỉ có thể là Al A là Zn
TH2 chỉ có B bị khử ta tính được số mol trong hỗn hợp trên là của A x =0.6 y = 0.2/3
ta tính : ráp số vào phương trình (1) ta được 0.6A +0.4/3B =23.8
từ đó ta có 23.8 / 0.6 < A,B< 23.8*3/0.4
lúc này ta lục bảng tuần hoàn và thế vô đều không thỏa mãn nên th2 loại
vậy kim loại cần tìm là Zn và Al
ta có Ax + 2By = 23.8 (1) ( dữ kiện : khối lượng hỗn hợp kim loại )
x+ 3y = 0.8 ( dữ kiện : cần 8.96 lít O2 )
và có dữ kiện cuối cùng là hỗn hợp chất rắn sau khi bị khử bởi H2 còn lại 33.4 gam
thì ta tính đọc số mol Oxi còn trong hỗn hợp là 0.6
TH1 chỉ có A bị khử thì số mol oxi trong hỗn hợp trên là của B 3y = 0.6 x = 0.2
mà B hóa trị 3 và không bị khủ thì chỉ có thể là Al A là Zn
TH2 chỉ có B bị khử ta tính được số mol trong hỗn hợp trên là của A x =0.6 y = 0.2/3
ta tính : ráp số vào phương trình (1) ta được 0.6A +0.4/3B =23.8
từ đó ta có 23.8 / 0.6 < A,B< 23.8*3/0.4
lúc này ta lục bảng tuần hoàn và thế vô đều không thỏa mãn nên th2 loại
vậy kim loại cần tìm là Zn và Al