Những câu hỏi liên quan
Nguyễn minh thư
Xem chi tiết
Nguyễn Như Nam
6 tháng 11 2016 lúc 19:46

- Nếu nhìn theo phương ngang thành cốc thì thấy nước ở trong 2 cốc xanh là như nhau.

- Nếu nhìn theo phương thẳng vuông góc với mặt nước thì sẽ thấy nước ở trong cốc nước đầy xanh hơn nước ở trong cốc ít.

- Ta cho mỗi lớp nước màu coi như một tấm lọc màu. Ánh sáng truyền qua lớp nước màu càng dày thi coi như truyền qua một tấm lọc màu càng dày, nên màu của nó càng thẫm.

+Nếu nhìn theo phương thẳng đứng thì ánh sáng truyền từ trên xuống, gặp khăn trắng, bị tán xạ trở lại, qua lớp nước rồi vào mắt coi như truyền qua một lớp nước màu có bề dày bằng 2 lần bề dày lớp nước trong cốc

+Nếu nhìn theo phương ngang thì lớp nước màu mà ánh sáng truyền qua trong 2 cốc là như nhau => Ta mới thấy nước trong 2 cốc xanh như nhau.

-

Bình luận (5)
Tâm Trà
20 tháng 11 2018 lúc 21:26

Nguyễn Như Nam6 tháng 11 2016 lúc 19:46

- Nếu nhìn theo phương ngang thành cốc thì thấy nước ở trong 2 cốc xanh là như nhau.

- Nếu nhìn theo phương thẳng vuông góc với mặt nước thì sẽ thấy nước ở trong cốc nước đầy xanh hơn nước ở trong cốc ít.

- Ta cho mỗi lớp nước màu coi như một tấm lọc màu. Ánh sáng truyền qua lớp nước màu càng dày thi coi như truyền qua một tấm lọc màu càng dày, nên màu của nó càng thẫm.

+Nếu nhìn theo phương thẳng đứng thì ánh sáng truyền từ trên xuống, gặp khăn trắng, bị tán xạ trở lại, qua lớp nước rồi vào mắt coi như truyền qua một lớp nước màu có bề dày bằng 2 lần bề dày lớp nước trong cốc

+Nếu nhìn theo phương ngang thì lớp nước màu mà ánh sáng truyền qua trong 2 cốc là như nhau => Ta mới thấy nước trong 2 cốc xanh như nhau.

Bình luận (0)
Le Ngoc Anh
21 tháng 11 2018 lúc 20:06

- Nếu nhìn theo phương ngang thành cốc thì thấy nước ở trong 2 cốc xanh là như nhau.

- Nếu nhìn theo phương thẳng vuông góc với mặt nước thì sẽ thấy nước ở trong cốc nước đầy xanh hơn nước ở trong cốc ít.

- Ta cho mỗi lớp nước màu coi như một tấm lọc màu. Ánh sáng truyền qua lớp nước màu càng dày thi coi như truyền qua một tấm lọc màu càng dày, nên màu của nó càng thẫm.

+Nếu nhìn theo phương thẳng đứng thì ánh sáng truyền từ trên xuống, gặp khăn trắng, bị tán xạ trở lại, qua lớp nước rồi vào mắt coi như truyền qua một lớp nước màu có bề dày bằng 2 lần bề dày lớp nước trong cốc

+Nếu nhìn theo phương ngang thì lớp nước màu mà ánh sáng truyền qua trong 2 cốc là như nhau => Ta mới thấy nước trong 2 cốc xanh như nhau.

Bình luận (0)
Nhu Linh
Xem chi tiết
Phạm Thị Bích Thảo
23 tháng 11 2016 lúc 11:00

Ta giải thích hiện tượng này như sau. Mỗi lớp nước màu coi như một tấm lọc màu. Ánh sáng truyền qua lớp nước màu càng dày thì coi như truyền qua tấm lọc màu càng dày, nên màu của nó càng thẫm.Nếu nhìn theo phương ngang thì lớp nước màu mà ánh sáng truyền qua trong hai cốc là như nhau và ta thấy nước trong hai cốc xanh như nhau.

Nếu nhìn theo phương thẳng đứng thì ánh sáng truyền từ trên xuống, gặp tờ giấy trắng, bị tán xạ trở lại, qua lớp nước rồi vào mắt coi như truyền qua một lớp nước màu có bề dày bằng hai lần bề dày lớp nước trong cốc. Do đó, ở cốc đầy nước thì ánh sáng phải truyền qua một lớp nước rất dày, nên màu của nó thẫm. Ở cốc nước vơi thì ánh sáng truyền qua lớp nước mỏng hơn nhiều, nên màu của nó nhạt.Mỗi lớp nước biển vừa có khả năng tán xạ rất yếu ánh sáng xanh vừa đóng vai trò của một tấm lọc màu xanh rất nhạt. Lớp nước biển đựng trong một cái cốc không đủ để làm cho chùm ánh sáng truyền qua nó có màu xanh, coi như không màu. Tuy nhiên, khi truyền qua một lớp nước biển dày hàng kilômet rồi trở lại thì ánh sáng sẽ có màu xanh thẫm. Hiện tượng này tương tự như hiện tượng ánh sáng truyền qua lớp nước màu mỏng hay dày đựng trong hai cốc trên

Bình luận (2)
I LOVE YOU SO MUCH
21 tháng 12 2016 lúc 19:27

bạn ghi rõ phần a,b,c ra đc hk

 

Bình luận (1)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
3 tháng 3 2018 lúc 8:35

+ Pha 1 ít mực xanh loãng rồi đổ vào 2 cốc thủy tinh như nhau, đáy trong suốt; một cốc đổ rất vơi, một cốc đổ khá đầy. Đặt hai cốc nước lên 1 tờ giấy trắng

+ Nếu nhìn theo phương ngang của thành cốc thì thấy nước trong hai cốc xanh như nhau. Nếu nhìn theo phương thẳng đứng thì ta sẽ thấy nước ở trong chiếc cốc đầy sẽ xanh hơn nước ở trong chiếc cốc vơi.

+ Ta giải thích hiện tượng này như sau. Mỗi lớp nước màu coi như một tấm lọc màu, ánh sáng truyền qua lớp nước màu càng dày thì coi như truyền qua một tấm lọc màu dày, nên màu của nó càng thẫm.

+ Nếu nhìn theo phương ngang thì lớp nước màu mà ánh sáng truyền qua trong hai cốc là như nhau và ta thấy trong hai cốc xanh như nhau.

+ Nếu nhìn theo phương thẳng đứng thì ánh sáng truyền từ trên xuống, gặp tờ giấy trắng, bị tán xạ trở lại qua lớp nước rồi vào mắt coi như truyền qua một lớp nước màu có bề dày bằng hai lần bề dày lớp nước trong cốc. Do đó, ở cốc đầy nước thì ánh sáng phải truyền qua một lớp nước dày, nên nó có màu thẫm, ở cốc vơi thì ánh sáng truyền qua lớp nước mỏng hơn nhiều, nên màu của nó nhạt.

+ Mỗi lớp nước biển vừa có khả năng tán xạ rất yếu ánh sáng xanh vừa đóng vai trò của một tấm lọc màu xanh rất nhạt. Lớp nước biển đựng trong một cái cốc không đủ để làm cho chùm sáng truyền qua nó có màu xanh. Tuy nhiên, khi truyền qua một lớp nước biển dày hàng ngàn kilômét rồi trở lại thì ánh sáng có màu xanh thẫm. Hiện tưọng này tương tự như hiện tượng ánh sáng truyền qua lớp nước màu mỏng hay dày đựng trong hai cốc ở trên.

 

Bình luận (0)
Ngô Công Đức
Xem chi tiết
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
21 tháng 12 2017 lúc 6:51

2/ Ảnh A1 của A tạo bởi bản mặt song song là thủy tinh là vật đối với bản mặt song song là lớp nước có độ dày là h2, qua bản mặt song song là nước ta thu được ảnh A2

+ Độ dịch chuyển ảnh A2 so với A1 là:

Bình luận (0)
Big City Boy
Xem chi tiết
Phương Ngọc
Xem chi tiết
nguyễn thị hương giang
9 tháng 12 2021 lúc 20:38

\(p=d\cdot h=10000\cdot0,24=2400Pa\)

\(p'=d\cdot h'=10000\cdot\left(0,24-0,04\right)=2000Pa\)

Bình luận (0)
optimus prime
Xem chi tiết
PHẠM BÙI MỸ LINH
10 tháng 11 2019 lúc 17:37

Vật lý lớp mấy vậy bạn?

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Minh Đức
Xem chi tiết
Nam
21 tháng 2 2016 lúc 20:51

bạn vào link này nhé:http://d3.violet.vn/uploads/resources/291/653904/preview.swf

Bình luận (0)
Nam
21 tháng 2 2016 lúc 20:51

bạn vào link này nhé:http://d3.violet.vn/uploads/resources/291/653904/preview.swf 

bài 3 ấy

Bình luận (0)
Tran Van Phuc Huy
29 tháng 1 2018 lúc 21:42

Gọi D1 là khối lượng riêng (theo cm3) của nước
D1 là khối lượng riêng (theo cm3) của chất lỏng chưa xác định
P là khối lượng riêng của ly thủy tinh
S là diện tích của đáy ly
h là lượng chất lỏng cần đổ thêm vào ly
Bỏ qua bề dày của thành ly

Khi ly cân bằng, ta có phương trình:
3 x S x D1 = P
Khi cho thêm 3 cm chất lỏng chưa xác định vào cốc, ta có phương trình:
5 x S x D1 = P + 3 x S x D2
thay P = 3 x S x D1 vào, đơn giản hóa S ở 2 vế ta có:
2 x D1 = 3 x D2 => D2 = 2/3 D1

*Để mặt thoáng chất lỏng trong và ngoài ly ngang bằng nhau, ta có phương trình:
h x S x D1 = P + (h-1) S x D2
(do đáy ly dày 1 cm nên trong đk của đề bài, lượng chất lỏng trong ly sẽ thấp hơn lượng nước bị chiếm chỗ 1cm)
Thay các giá trị ở trên tính được vào và đơn giản S 2 vế
h x D1 = 3 x D1 + 2/3 (h-1) D1
=> 1/3h = 7/3
=> h = 7 (cm)
Chúc bạn học tập tốt!

Bình luận (1)