Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
nguyễn quỳnh anh
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
24 tháng 11 2018 lúc 10:35

Đáp án : D

Dung dịch X chỉ chứa 1 chất tan duy nhất

=> kim loại hóa trị 2 tan trong kiềm

Gọi kim loại kiềm là X và kim loại hóa trị 2 là Y

=> X + H2O -> XOH + ½ H2

2XOH + YO -> X2YO2 + H2O

=> 2nH2 = nX = nXOH = 0,4 mol

=> nX2YO2 = ½ nX = 0,2 mol

=> CM = 0,4M

Minamoto Reika
Xem chi tiết
HIẾU 10A1
23 tháng 4 2021 lúc 20:51

nH2=6,72/22,4=0,3 mol

Mg + 2HCl \(\rightarrow\) MgCl + H2

a                                   a              mol

Fe + 2HCl \(\rightarrow\)  FeCl2 +H2

b                                   b              mol

ta có 24a + 56b =13,6   

và a + b=0,3 

=>a=0,1 mol , b=0,2 mol

=>mMg=0,2*24=2,4 g

=>%Mg=2,48100/13,6=17,65%

=>%Fe=100-17,65=82,35%

nMgCl2=nMg=0,1mol=>mMgCl2=0,1*95=9,5 g

nFeCl2=nFe=0,2 mol=>mFeCl2 = 0,2*127=25,4 g

nHCl=nMg+nFe=0,1+0,2=0,3mol

=>CMHCl=0,3/0,4=0,75M

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
14 tháng 7 2019 lúc 13:40

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
12 tháng 9 2017 lúc 17:24

 Phân tử khối của mỗi chất là: M = 1,875.32 = 60

Gọi CTPT là CxHyOz

+ z = 1: 12x + y = 44

Do 0 < H ≤ 2C + 2 => 0 < y ≤ 2x+2 => 0 < 44-12x ≤ 2x+2 => 3 ≤ x < 3,67 => x = 3

CTPT là C3H8O

+ z = 2: 12x + y = 28

Do 0 < H ≤ 2C + 2 => 0 < y ≤ 2x+2 => 0 < 28-12x ≤ 2x+2 => 1,857 ≤ x < 2,33 => x = 2

CTPT là C2H4O2

- Do X, Y, Z đều có khả năng phản ứng với Na nên có chứa nhóm –OH hoặc –COOH.

- Y tác dụng với dung dịch NaHCO3 nên Y là hợp chất axit. Công thức phân tử của Y là C2H4O2. Công thức cấu tạo của Y là CH3COOH.

- Khi oxi hóa X tạo X1 có khả năng tham gia phản ứng tráng gương nên X là ancol bậc 1. Công thức phân tử của X là C3H8O. Công thức cấu tạo của X là: CH3-CH2-CH2-OH.

- Chất Z có khả năng tham gia phản ứng tráng gương nên Z có chứa nhóm chức –CHO. Công thức phân tử của Z là C2H4O2. Công thức cấu tạo của Z là HO-CH2-CHO.

Chú ý:

+ Tác dụng với Na thì trong phân tử có nhóm – OH hoặc –COOH

+ Có phản ứng tráng bạc => trong phân tử  có nhóm –CHO

Lưu Anh Đức
Xem chi tiết
tran thi phuong
29 tháng 1 2016 lúc 21:58

Hỏi đáp Hóa học

An Binnu
30 tháng 7 2017 lúc 19:55

c

>Miu My<
8 tháng 12 2017 lúc 19:43

C nha.

Vũ Trường Nguyễn
Xem chi tiết
trần thị huyền
Xem chi tiết
Thảo Phương
30 tháng 11 2021 lúc 9:17

a) CT oxit \(AO\)

\(AO+2HCl\rightarrow ACl_2+H_2\\ n_{HCl}=0,4\left(mol\right)\\ n_A=\dfrac{1}{2}n_{HCl}=0,2\left(mol\right)\\ \Rightarrow M_{AO}=A+16=\dfrac{8}{0,2}=40\\ \Rightarrow A=24\left(Mg\right)\)

b)\(n_{MgSO_3}=\dfrac{10,4}{104}=0,1\left(mol\right)\\ n_{H_2SO_4}=\dfrac{200.24,5\%}{98}=0,5\left(mol\right)\\ MgSO_3+H_2SO_4\rightarrow MgSO_4+SO_2+H_2O\\ LTL:\dfrac{0,1}{1}< \dfrac{0,5}{1}\\ \Rightarrow H_2SO_4dưsauphảnứng\\ n_{H_2SO_4\left(pứ\right)}=n_{SO_2}=n_{MgSO_4}=n_{MgSO_3}=0,1\left(mol\right)\\ n_{H_2SO_4\left(dư\right)}=0,5-0,1=0,4\left(mol\right)\\ m_{ddsaupu}=10,4+200-0,1.64=204\left(g\right)\\ C\%_{MgSO_4}=\dfrac{0,1.120}{204}.100=5,88\%\\ C\%_{H_2SO_4\left(dư\right)}=\dfrac{0,4.98}{204}=19,22\%\)

Nguyễn Hoàng Minh
30 tháng 11 2021 lúc 9:06

\(a,n_{AO}=\dfrac{8}{M_A+16}(mol);n_{HCl}=1.0,4=0,4(mol)\\ PTHH:AO+2HCl\to ACl_2+H_2O\\ \Rightarrow n_{AO}=\dfrac{1}{2}n_{HCl}=0,2(mol)\\ \Rightarrow M_{AO}=\dfrac{8}{0,2}=40(g/mol)\\ \Rightarrow M_{A}=40-16=24(g/mol)\\ \text {Vậy A là magie(Mg) và CTHH oxit là }MgO\\\)

\(b,n_{MgSO_3}=\dfrac{10,4}{104}=0,1(mol)\\ m_{H_2SO_4}=\dfrac{200.24,5\%}{100\%}=49(g)\\ \Rightarrow n_{H_2SO_4}=\dfrac{49}{98}=0,5(mol)\\ PTHH:MgSO_3+H_2SO_4\to MgSO_4+SO_2\uparrow +H_2O \)

Vì \(\dfrac{n_{MgSO_3}}{1}<\dfrac{n_{H_2SO_4}}{1}\) nên \(H_2SO_4\) dư

\(\Rightarrow n_{MgSO_4}=n_{SO_2}=n_{H_2O}=n_{MgSO_3}=0,1(mol)\\ \Rightarrow \begin{cases} m_{CT_{MgSO_4}}=0,1.120=12(g)\\ m_{SO_2}=0,1.64=6,4(g)\\ m_{H_2O}=0,1.18=1,8(g) \end{cases}\\ \Rightarrow m_{dd_{MgSO_4}}=10,4+200-6,4-1,8=202,2(g)\\ \Rightarrow C\%_{MgSO_4}=\dfrac{12}{202,2}.100\%\approx 5,93\%\)

nini
Xem chi tiết
Lê Ng Hải Anh
27 tháng 12 2023 lúc 10:34

a, Ta có: 27nAl + 56nFe = 27,8 (1)

PT: \(2Al+3H_2SO_4\rightarrow Al_2\left(SO_4\right)_3+3H_2\)

\(Fe+H_2SO_4\rightarrow FeSO_4+H_2\)

Theo PT: \(n_{H_2}=\dfrac{3}{2}n_{Al}+n_{Fe}=\dfrac{17,353}{24,79}=0,7\left(mol\right)\left(2\right)\)

Từ (1) và (2) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}n_{Al}=0,2\left(mol\right)\\n_{Fe}=0,4\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\%m_{Al}=\dfrac{0,2.27}{27,8}.100\%\approx19,42\%\\\%m_{Fe}\approx80,58\%\end{matrix}\right.\)

b, \(n_{H_2SO_4}=n_{H_2}=0,7\left(mol\right)\Rightarrow C_{M_{H_2SO_4}}=\dfrac{0,7}{0,5}=1,4\left(M\right)\)