Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Big City Boy
Xem chi tiết
Lê Mai Linh
Xem chi tiết
Lê Mai Linh
Xem chi tiết
Nguyễn Linh Chi
27 tháng 2 2020 lúc 10:40

a) ĐK: \(x\ge-15\)

\(8x^2+16x-20-\sqrt{x+15}=0\)

<=> \(8x^2+16x-20=\sqrt{x+15}\)

=> \(64x^4+256x^2+400+256x^3-640x-320x^2=x+15\)

<=> \(64x^4+256x^3-64x^2-641x+385=0\)

<=> \(4x^2\left(16x^2+36x-35\right)+7x\left(16x^2+36x-35\right)-11\left(16x^2-36x-35\right)=0\)

<=> \(\left(16x^2+36x-35\right)\left(4x^2+7x-11\right)=0\)

<=> \(\orbr{\begin{cases}16x^2+36x-35=0\\4x^2+7x-11=0\end{cases}}\)

+) TH1: \(16x^2+36x-35=0\Leftrightarrow x=\frac{-9\pm\sqrt{221}}{8}\)( tmđk)

+) TH2: \(4x^2+7x-11=0\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=1\\x=-\frac{11}{4}\end{cases}}\)(tmđk)

THử từng nghiệm vào bài toán ban đầu ta chỉ 2 nghiệm x = 1 và \(x=\frac{-9-\sqrt{221}}{8}\)là đúng

Vậy phương trình có hai nghiệm:....

Khách vãng lai đã xóa
Khánh An Ngô
Xem chi tiết
HT.Phong (9A5)
24 tháng 9 2023 lúc 10:10

a) \(\sqrt{x-1}+\sqrt{4x-4}-\sqrt{25x-25}+2=0\) (ĐK: \(x\ge1\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{x-1}+\sqrt{4\left(x-1\right)}-\sqrt{25\left(x-1\right)}+2=0\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{x-1}+2\sqrt{x-1}-5\sqrt{x-1}+2=0\)

\(\Leftrightarrow-2\sqrt{x-1}=-2\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{x-1}=\dfrac{2}{2}\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{x-1}=1\)

\(\Leftrightarrow x-1=1\)

\(\Leftrightarrow x=2\left(tm\right)\)

b) \(\sqrt{16x+16}-\sqrt{9x+9}+\sqrt{4x+4}+\sqrt{x+1}=16\) (ĐK: \(x\ge-1\))

\(\Leftrightarrow\sqrt{16\left(x+1\right)}-\sqrt{9\left(x+1\right)}+\sqrt{4\left(x+1\right)}+\sqrt{x+1}=16\)

\(\Leftrightarrow4\sqrt{x+1}-3\sqrt{x+1}+2\sqrt{x+1}+\sqrt{x+1}=16\)

\(\Leftrightarrow4\sqrt{x+1}=16\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{x+1}=4\)

\(\Leftrightarrow x+1=16\)

\(\Leftrightarrow x=15\left(tm\right)\)

✿.。.:* ☆:**:.Lê Thùy Lin...
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
25 tháng 11 2023 lúc 10:56

2: ĐKXĐ: x>=0

\(\sqrt{3x}-2\sqrt{12x}+\dfrac{1}{3}\cdot\sqrt{27x}=-4\)

=>\(\sqrt{3x}-2\cdot2\sqrt{3x}+\dfrac{1}{3}\cdot3\sqrt{3x}=-4\)

=>\(\sqrt{3x}-4\sqrt{3x}+\sqrt{3x}=-4\)

=>\(-2\sqrt{3x}=-4\)

=>\(\sqrt{3x}=2\)

=>3x=4

=>\(x=\dfrac{4}{3}\left(nhận\right)\)

3: 

ĐKXĐ: x>=0

\(3\sqrt{2x}+5\sqrt{8x}-20-\sqrt{18}=0\)

=>\(3\sqrt{2x}+5\cdot2\sqrt{2x}-20-3\sqrt{2}=0\)

=>\(13\sqrt{2x}=20+3\sqrt{2}\)

=>\(\sqrt{2x}=\dfrac{20+3\sqrt{2}}{13}\)

=>\(2x=\dfrac{418+120\sqrt{2}}{169}\)

=>\(x=\dfrac{209+60\sqrt{2}}{169}\left(nhận\right)\)

4: ĐKXĐ: x>=-1

\(\sqrt{16x+16}-\sqrt{9x+9}=1\)

=>\(4\sqrt{x+1}-3\sqrt{x+1}=1\)

=>\(\sqrt{x+1}=1\)

=>x+1=1

=>x=0(nhận)

5: ĐKXĐ: x<=1/3

\(\sqrt{4\left(1-3x\right)}+\sqrt{9\left(1-3x\right)}=10\)

=>\(2\sqrt{1-3x}+3\sqrt{1-3x}=10\)

=>\(5\sqrt{1-3x}=10\)

=>\(\sqrt{1-3x}=2\)

=>1-3x=4

=>3x=1-4=-3

=>x=-3/3=-1(nhận)

6: ĐKXĐ: x>=3

\(\dfrac{2}{3}\sqrt{x-3}+\dfrac{1}{6}\sqrt{x-3}-\sqrt{x-3}=-\dfrac{2}{3}\)

=>\(\sqrt{x-3}\cdot\left(\dfrac{2}{3}+\dfrac{1}{6}-1\right)=-\dfrac{2}{3}\)

=>\(\sqrt{x-3}\cdot\dfrac{-1}{6}=-\dfrac{2}{3}\)

=>\(\sqrt{x-3}=\dfrac{2}{3}:\dfrac{1}{6}=\dfrac{2}{3}\cdot6=\dfrac{12}{3}=4\)

=>x-3=16

=>x=19(nhận)

Mèo Dương
Xem chi tiết
Kiều Vũ Linh
19 tháng 10 2023 lúc 7:10

a) ĐKXĐ: x ≥ -3

Phương trình tương đương:

4√(x + 3) + √(x + 3) = 15

⇔ 5√(x + 3) = 15

⇔ √(x + 3) = 15 : 3

⇔ √(x + 3) = 3

⇔ x + 3 = 9

⇔ x = 9 - 3

⇔ x = 6 (nhận)

Vậy S = {6}

b) ĐKXĐ: x ≥ 2

Phương trình tương đương:

√[(x - 2)(x + 2)] - 3√(x - 2) = 0

⇔ √(x - 2)√(x + 2 - 3) = 0

⇔ √(x - 2)√(x - 1) = 0

⇔ √(x - 2) = 0 hoặc √(x - 1) = 0

*) √(x - 2) = 0

⇔ x - 2 = 0

⇔ x = 2 (nhận)

*) √(x - 1) = 0

⇔ x - 1 = 0

⇔ x = 1 (loại)

Vậy S = {2}

TRần tú Anh
Xem chi tiết
Minh Triều
10 tháng 7 2015 lúc 10:29

\(a,\sqrt{25x^2}=10\)

\(\sqrt{\left(5x\right)^2}=10\)

\(5x=10\)

\(x=2\)

 

Penguin 96
1 tháng 4 2016 lúc 22:23

b. <=> \(\sqrt{4\left(x^2-1\right)}=2\sqrt{15}\)     ĐKXĐ: x>=1,x>=-1

<=> \(4\left(x^2-1\right)=60\Leftrightarrow x^2-1=15\Leftrightarrow x^2-16=0\Leftrightarrow\left(x-4\right)\left(x+4\right)=0\)

<=>x=+-4

Nguyễn Nhật Hoàng
12 tháng 4 2016 lúc 22:57

câu b:

chuyển 2 căn 15 sang vế phải , 

sau đó bình phương cả 2 vế lên thì ta mất dấu căn ở căn (4(x^2-1)) từ đó giải ra ptr như bình thường , ra 2 nghiệm là 4 và -4 

câu c :

bình phương cả hai vế lên , vế trái dùng hằng đẳng thức phân tích dần ra là đc 

câu d 

chuyển  căn x-5 sang vế phải rồi bình phương hai vế, mất dấu căn thì giải ptrinh như bth thôi 

:P lười làm full bài 

Cửu Lục Nguyệt
Xem chi tiết
Mèo Dương
Xem chi tiết
2611
18 tháng 10 2023 lúc 22:48

`a)\sqrt{16x+48}+\sqrt{x+3}=15`     `ĐK: x >= -3`

`<=>4\sqrt{x+3}+\sqrt{x+3}=15`

`<=>5\sqrt{x+3}=15`

`<=>\sqrt{x+3}=3`

`<=>x+3=9<=>x=6` (t/m).

`b)\sqrt{x^2-4}-3\sqrt{x-2}=0`     `ĐK: x >= 2`

`<=>\sqrt{x-2}(\sqrt{x+2}-3)=0`

`<=>[(\sqrt{x-2}=0),(\sqrt{x+2}=3):}`

`<=>[(x-2=0),(x+2=9):}<=>[(x=2(t//m)),(x=7(t//m)):}`