Những câu hỏi liên quan
Sơn Quốc Bảo
Xem chi tiết
Minh Nguyễn
7 tháng 2 2022 lúc 22:07

a)Tổng số nu của gen : \(N=\dfrac{2L}{3,4}=\dfrac{2.4080}{3,4}=2400 \left(nu\right)\)

Nu loại G = \(\dfrac{3}{2}\) loại ko bổ sung vs nó => G = \(\dfrac{3}{2}\) A       (1)

Lại có : 2A + 2G = 2400 

Thay (1) vào phương trình ta có :

2A  +  2 x \(\dfrac{3}{2}\) A = 2400

=> A = 120 

Vậy A = T = 120 nu

       G = X = 1080 nu

Gen trên có số lk H lak :     \(2A+3G=2.120+3.1080=3480\left(lk\right)\)

b) ( Do đề ko có câu hỏi nên mik đoán đề vak trl tất cả những j có thể lấy ở dữ kiện của đề nha ) 

Gen mới sau khi đột biến ngắn hơn gen cũ 10,2 Ao -> Đột biến mất 3 cặp nu

Gen mới kém gen ban đầu 6 lk H

=> Đột biến mất 3 cặp G - X

-> Số nu gen mới sau khi đột biến : A = T = 120 nu

                                                       G = X = 1080 - 3 = 1077 nu

Bình luận (2)
Bùi Ngọc Bảo
Xem chi tiết
Nguyễn Trần Thành Đạt
2 tháng 7 2021 lúc 17:57

a)

 \(\left\{{}\begin{matrix}\%A-\%G=10\%N\\\%A+\%G=50\%N\end{matrix}\right.\\ \Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}\%A=\%T=30\%N\\\%G=\%X=20\%N\end{matrix}\right.\)

H=2A+3G

<=>1800=120%N

<=>N=1500(Nu)

Số nu mỗi loại của gen khi chưa đột biến:

A=T=30%N=30%.1500=450(Nu)

G=X=20%N=20%.1500=300(Nu)

b) ĐB làm tăng 3 liên kết hidro.

TH1: Thay 3 cặp A-T bằng 3 cặp G-X

Số nu mỗi loại mt cung cấp:

Amt=Tmt= (450-3).(22-1)=1341(Nu)

Gmt=Xmt=(300+3).(22-1)=909(Nu)

TH2: Thêm 1 cặp G-X

Amt=Tmt=450.(22-1)=1350(Nu)

Gmt=Xmt=(300+1).(22-1)=903(Nu)

TH3: Thêm 2 cặp A-T và thay thế 1 cặp G-X bởi 1 cặp A-T

Amt=Tmt=(450+3).(22-1)=1359(Nu)

Gmt=Xmt=(300-1).(22-1)= 897(Nu)

 

Nói chung tui nghĩ là không cho cụ thể là ĐB điểm hay như nào thì hơi nhiều TH nha!

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
22 tháng 8 2017 lúc 5:00

Đáp án: B

Gen M:

Trắc nghiệm Sinh học 12 Bài 1 (có đáp án): Gen, mã di truyền và quá trình nhân đôi ADN

Ta có N = 2A +2G = 100% →H=2A+3G= 135%N → N= 3000 nucleotit

→A=T=450 ; G=X=1050

Cặp gen Mm :

Tmt = (TM + Tm)×(22 – 1)= 2703 → Tm =451

Xmx = (XM + Xm)×(22 – 1)= 6297 → Xm =1049

→ Đột biến thay 1 cặp A-T bằng 1 cặp G-X → Chiều dài gen không đổi : L= 3,4×N/2=5100Å

Xét các phát biểu :

I sai

II đúng.

III đúng

IV sai, chu kỳ xoắn bằng nhau.

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
28 tháng 10 2018 lúc 11:31

Đáp án B

Gen M:  % A + % G = 50 % % G - % A = 20 % → % A = % T = 15 % % G = % X = 35 %

Ta có N = 2A +2G = 100% →H=2A+3G= 135%N → N= 3000 nucleotit

→A=T=450 ; G=X=1050

Cặp gen Mm :

Tmt = (TM + Tm)×(22 – 1)= 2703 → Tm =451

Xmx = (XM + Xm)×(22 – 1)= 6297 → Xm =1049

→ Đột biến thay 1 cặp A-T bằng 1 cặp G-X → Chiều dài gen không đổi : L= 3,4×N/2=5100Å

Xét các phát biểu :

I sai

II đúng.

III đúng

IV sai, chu kỳ xoắn bằng nhau.

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
19 tháng 11 2017 lúc 2:41

Đáp án B

Gen M:  % A + % G = 50 % % G - % A = 20 % → % A = % T = 15 % % G = % X = 35 %

Ta có N = 2A +2G = 100% →H=2A+3G= 135%N

→ N= 3000 nucleotit

→A=T=450 ; G=X=1050

Cặp gen Mm :

Tmt = (TM + Tm)×(22 – 1)= 2703 → Tm =451

Xmx = (XM + Xm)×(22 – 1)= 6297 → Xm =1049

→ Đột biến thay 1 cặp A-T bằng 1 cặp G-X → Chiều dài gen không đổi : L= 3,4×N/2=5100Å

Xét các phát biểu :

I sai

II đúng.

III đúng

IV sai, chu kỳ xoắn bằng nhau.

Bình luận (0)
Ng Tr Thanh Hà
Xem chi tiết
Đàooooo
Xem chi tiết
nguyễn lâm huyền trang
Xem chi tiết
Hà Ngân Hà
29 tháng 5 2016 lúc 20:48

a. Số nu mỗi loại của gen B

N = 100%

A= T = 20% => A = T = 20% x N = 1/5 x N

G = X = 30% => G = X = 3/10 x N

Liên kết H = 2A + 3G = 2/5 x N + 9/10 N = 3120 lk => N = 2400 nu

=> A = T = 1/5 x N = 480 nu; G = X = 720 nu

Số nu mỗi loại của gen B: A = T = 480 nu; G = X = 720 nu (1) 

 

Bình luận (0)
Hà Ngân Hà
29 tháng 5 2016 lúc 20:55

b. Số nu mỗi loại của gen b

Ta có: \(\begin{cases}\left(2A+2G\right).\left(2^2-1\right)=7212\\\left(2A+3G\right).\left(2^2-1\right)=9375\end{cases}\)

Giải hệ => G = X = 721 nu; A = T = 481 nu (2)

Từ (1) và (2) => đột biến thuộc dạng thêm 2 cặp nu: 1 cặp nu loại A=T và 1 cặp nu loại G=X.

Bình luận (0)
Đỗ Nguyễn Như Bình
30 tháng 5 2016 lúc 14:39

mk đồng ý với Hà Ngân Hà

 

Bình luận (0)
Đào Minh Anh
Xem chi tiết
meme
19 tháng 8 2023 lúc 15:50

Để xác định loại đột biến đã xảy ra với gen B, ta cần tính hiệu số giữa số liên kết hidro ban đầu và sau khi gen B bị đột biến.

Theo thông tin đã cho, gen B ban đầu có 4080 angstrom và có hiệu số giữa G với một loại khác là 10%. Điều này có nghĩa là gen B ban đầu có 4080 * 0.1 = 408 liên kết hidro với loại khác.

Sau khi gen B bị đột biến trở thành gen B, nó có 3117 liên kết hidro. Vì vậy, hiệu số giữa số liên kết hidro ban đầu và sau khi gen B bị đột biến là 408 - 3117 = -2709.

Với hiệu số là một số âm, ta có thể kết luận rằng gen B đã bị mất đi 2709 liên kết hidro sau khi bị đột biến. Loại đột biến này gây ra mất mát liên kết hidro trong gen B.

Tuy nhiên, để xác định chính xác loại đột biến đã xảy ra, chúng ta cần có thêm thông tin về các đặc điểm gen B ban đầu và sau khi bị đột biến.

Bình luận (0)
ひまわり(In my personal...
19 tháng 8 2023 lúc 19:24

Trước đột biến

- Ta có: \(N=\dfrac{2.L}{3,4}=2400\left(nu\right)\)

- Theo bài ta có hệ: \(\left\{{}\begin{matrix}-A+G=10\%\\A+G=50\%\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}A=20\%\\G=30\%\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}A=T=480\left(nu\right)\\G=X=720\left(nu\right)\end{matrix}\right.\)

\(\rightarrow H=N+G=3120\left(lk\right)\)

Sau đột biến

- Nhận thấy số liên kết $hidro$ bị giảm $3$ và theo bài cho biết đây là đột biến điểm \(\rightarrow\) Đây là đột biến mất $1$ cặp \(\left(G-X\right).\)

Bình luận (1)