Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Quang Minh
Xem chi tiết
thu trang
Xem chi tiết
Ngô Thái Sơn
3 tháng 9 2017 lúc 20:55

Bạn phân tích nhu mình vừa nãy thì sẽ có \(a=\frac{10^{2n}-1}{9}\) \(b=\frac{10^{n+1}-1}{9},c=\frac{6\left(10^n-1\right)}{9}\)

cộng tất cả vào ta sẽ có a+b+c+8 ( 8 =72/9) và bằng

\(\frac{10^{2n}-1+10^{n+1}-1+6\left(10^n-1\right)+72}{9}\)

phân tích 10^2n = (10^n)^2

10^(n+1) = 10^n.10 và 6(10^n-1) thành 6.10^n-6 và cộng 72-1-1=70, ta được

\(\frac{\left(10^n\right)^2+10^n.10+6.10^n-6+70}{9}\)

=\(\frac{\left(10^n\right)^2+10^n.16+64}{9}\)

=\(\frac{\left(10^n+8\right)^2}{3^2}\)

=\(\left(\frac{10^n+8}{3}\right)^2\)

vì 10^n +8 có dạng 10000..08 nên chia hết cho 3 => a+b+c+8 là số chính phương

Bình luận (0)
Ngô Thái Sơn
3 tháng 9 2017 lúc 20:17

bạn cho mik hỏi câu b thì b là số gồm n+1 c/s nào

Bình luận (0)
Ngô Thái Sơn
3 tháng 9 2017 lúc 20:23

câu b bạn phân tích a = (10000...0( có 2n cs 0) -1)/9

 ph b và c tương tự trong đó c=(10000..0 ( có n cs 0) -1)/9*6

Bình luận (0)
Dương Thiên Tuệ
Xem chi tiết
AXKAI VFS VFS
5 tháng 4 lúc 22:49

Gỉa sử ab+1=n2 (n thuộc N)
Cho c=a+b+2n.Ta có:
* ac+1=a(a+b+2n)+1
          =a2+2na+ab+1=a2+2na+n2=(a+n)2
* bc +1=b(a+b+2n)+1=b2+2nb+ab+1
           =b2+2nb+n2=(b+n)2
Vậy ac+1 và bc+1 đều là số chính phương.

 

Bình luận (0)
Đỗ Đức Hà
Xem chi tiết
Hoàng Thị Thu Thủy
Xem chi tiết
Akai Haruma
6 tháng 1 lúc 22:36

Lời giải:

Cho $b=a+4$ ta có:

$ab+4=a(a+4)+4=a^2+4a+4=(a+2)^2$ là số chính phương.

Vậy với mọi số tự nhiên $a$, tồn tại số tự nhiên $b=a+4$ để $ab+4$ luôn là số chính phương.

Bình luận (0)
No ri do
Xem chi tiết
AXKAI VFS VFS
5 tháng 4 lúc 22:50

Gỉa sử ab+1=n2 (n thuộc N)
Cho c=a+b+2n.Ta có:
* ac+1=a(a+b+2n)+1
          =a2+2na+ab+1=a2+2na+n2=(a+n)2
* bc +1=b(a+b+2n)+1=b2+2nb+ab+1
           =b2+2nb+n2=(b+n)2
Vậy ac+1 và bc+1 đều là số chính phương.

Bình luận (0)
Linhhhhhh
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Hà Anh
Xem chi tiết
Phạm Thị Thúy Hiền
29 tháng 8 2020 lúc 18:30

Đáp án: theo đề bài :

ab+4=x^2

<=>x^2-4=ab

<=>x^2-2^2=ab =>(x+2)(x-2)=ab

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
KCLH Kedokatoji
29 tháng 8 2020 lúc 19:52

Với b=a+4 thì ab+4 là số chính phương.

Chứng minh: Với b=4 thì

ab+4= a(a+4) +4 =a2+4a+4=(a+2)2

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Đinh Hoàng Nam
13 tháng 10 2020 lúc 19:32

vì sao m=a+2 vậy ad

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nguyen Kieu Chi
Xem chi tiết
Spindle31
27 tháng 12 2015 lúc 21:05

Tick nha

Này nhé:
Ta có:
Giả sử: ab + 4 = A2

<=>a2 - 4 = ab

<=> A2 - 22 = ab

<=> (A+2)(A-2) = ab : luôn đúng với mọi a,b

=> Đpcm

Nhớ tick đó!

Bình luận (0)