Cho 5,8g Mg(oh)2 vào dung dịch h2so4 20%
a) tính khối lượng h2so4
b) nếu cho h2so4 trên vào 100g dung dịch BaCl2 tính nồng độ phần trăm dung dịch sau phản ứng .
GIÚP EM VỚI Ạ MAI EM KIỂM TRA RỒI T.T
Cho 58,8 g dung dịch H2SO4 20% vào 200 g dung dịch BaCl2 5,2%
a) tính khối lượng kết tủa tạo thành
b) tính nồng độ phần trăm các chất có trong dung dịch sau phản ứng
\(a)n_{H_2SO_4}=\dfrac{58,8.20}{100.98}=0,12mol\\ n_{BaCl_2}=\dfrac{200.5,2}{100.208}=0,05mol\\ BaCl_2+H_2SO_4\rightarrow BaSO_4+2HCl\\ \Rightarrow\dfrac{0,12}{1}>\dfrac{0,05}{2}\Rightarrow H_2SO_4.dư\\ BaCl_2+H_2SO_4\rightarrow BaSO_4+2HCl\)
0,05 0,05 0,05 0,1
\(m_{BaSO_4}=0,05.233=11,65g\\ b)m_{dd}=58,8+200-11,65=247,15g\\ C_{\%HCl}=\dfrac{0,1.36,5}{247,15}\cdot100=1,48\%\\ C_{\%H_2SO_4,dư}=\dfrac{\left(0,12-0,05\right).98}{247,15}\cdot100=2,78\%\)
cho 20g fe2o3 tác dụng với dung dịch h2so4 có nồng độ 25%,sau phản ứng thu được dung dịch b. a. viết phương trình hoá học. b. tính khối lượng h2so4 đã tham gia phản ứng. c) tính nồng độ phần trăm chất có trong dung dịch B Cứu em nhanh Đc không ạ
các bạn giúp mình gấp với ạ.
Hòa tan 1 lượng Al vào 100g dung dịch H2SO4 sau phản ứng thu được 3,36 lít khí ở ĐKTC
a) Viết phương trình
b) Tính khối lượng Al tham gia phản ứng
c) Tính nồng độ phần trăm của dung dịch H2S04
Mong các bạn giúp mình với ạ
a)
$2Al + 3H_2SO_4 \to Al_2(SO_4)_3 + 3H_2$
b)
$n_{H_2} = \dfrac{3,36}{22,4} = 0,15(mol)$
$n_{Al} = \dfrac{2}{3}n_{H_2} = 0,1(mol)$
$m_{Al} = 0,1.27 = 2,7(gam)$
c)
$n_{H_2SO_4} = n_{H_2} = 0,15(mol)$
$C\%_{H_2SO_4} = \dfrac{0,15.98}{100}.100\% = 14,7\%$
/ Cho một lượng mạt sắt dư vào 200ml dung dịch H2SO4 loãng. Phản ứng xong thu được 4,48 lít (đktc) a/ Tính khối lượng sắt tham gia phản ứng. b/Tìm nồng độ dd H2SO4 đã dùng. c/ Nếu cho 250 gam dung dịch Ba(OH)2 17,1% vào dung dịch sau phản ứng thì khối lượng kết tủa BaSO4 thu được là bao nhiêu gam?
\(n_{H_2}=\dfrac{4,48}{22,4}=0,2(mol)\\ Fe+H_2SO_4\to FeSO_4+H_2\\ \Rightarrow n_{Fe}=n_{H_2SO_4}=n_{Fe(OH)_2}=0,2(mol)\\ a,m_{Fe}=0,2.56=11,2(g)\\ b,C_{M_{H_2SO_4}}=\dfrac{0,2}{0,2}=1M\)
\(c,Ba(OH)_2+FeSO_4\to BaSO_4\downarrow+Fe(OH)_2\downarrow\\ n_{Ba(OH)_2}=\dfrac{250.17,1}{100.171}=0,25(mol)\\ LTL:\dfrac{0,2}{1}<\dfrac{0,25}{1}\Rightarrow Ba(OH)_2\text{ dư}\\ \Rightarrow n_{BaSO_4}=0,2(mol)\\ \Rightarrow m_{BaSO_4}=233.0,2=46,6(g)\)
cho 20 g Fe2O3 tác dụng với dung dịch H2SO4 có nồng độ 25%.sau phản ứng thu được dung dịch B. a). viết phương trình hóa học b). tính khối lượng H2SO4 đã tham gia phản ứng c). tính nồng độ phần trăm chất có trong dung dịch B
\(n_{Fe_2O_3}=\dfrac{20}{160}=0,125\left(mol\right)\)
PTHH:
\(Fe_2O_3+3H_2SO_4\rightarrow Fe_2\left(SO_4\right)_3+3H_2O\)
0,125 0,375 0,125 0,375
\(m_{ddH_2SO_4}=\dfrac{0,375.98.100}{25}=147\left(g\right)\)
\(C\%_{Fe_2\left(SO_4\right)_3}=\dfrac{0,125.406}{20+147}\approx30,39\%\)
8. Cho 16,2 gam kẽm oxit tác dụng với dung dịch H2SO4 20%. a/ Tính khối lượng dd H2SO4 cần dùng. b/ Tính nồng độ phần trăm của các chất trong dung dịch sau phản ứng. 9. Hoà tan hoàn toàn 9,2 gam hỗn hợp gồm Mg, MgO bằng dung dịch HCl 2 M. Sau phản ứng thu được 1,12 lít khí (đktc). a/ Tính phần trăm về khối lượng mỗi chất trong hỗn hợp ban đầu. b/ Tính thể tích dung dịch HCl cần dùng.
Cho 200ml dung dịch Ba(OH)2 0,5M tác dụng với 300ml dung dịch H2SO4 0,4M. a. Viết phương trình hóa học xảy ra. b. Tính nồng độ mol và nồng độ phần trăm của dung dịch thu được sau phản ứng. Giả sử khối lượng riêng của hai dung dịch Ba(OH)2 và H2SO4 lần lượt bằng 2,3g/cm3 và 1,6g/cm3.
\(n_{Ba\left(OH\right)_2}=0,5.0,2=0,1\left(mol\right);n_{H_2SO_4}=0,3.0,4=0,12\left(mol\right)\)
PTHH: Ba(OH)2 + H2SO4 → BaSO4↓ + 2H2O
Mol: 0,1 0,1 0,1
Ta có: \(\dfrac{0,1}{1}< \dfrac{0,12}{1}\) ⇒ Ba(OH)2 hết, H2SO4 dư
\(C_{M_{H_2SO_4dư}}=\dfrac{0,12-0,1}{0,2+0,3}=0,04M\)
mdd sau pứ = 200.2,3+300.1,6-0,1.233 = 916,7 (g)
\(C\%_{H_2SO_4dư}=\dfrac{0,02.98.100\%}{916,7}=0,21\%\)
Hoà tan hoàn toàn 10,2 gam Al2O3 vào 200 gam dung dịch H2SO4 loãng vừa đủ.
a/. Tính khối lượng muối thu được sau phản ứng ?
b/. Tính nồng độ phần trăm của dung dịch H2SO4 cần dùng?
c/. Tính nồng độ phần trăm của dung dịch muối tạo thành?
(khối lượng dung dịch sau phản ứng = khối lượng các chất ban đầu)
(Biết Al=27, O=16, H=1, S=32)
Cho 9,6g Mg phản ứng vừa đủ với dung dịch H2so4 10%
a) Tính thể tích khí sinh ra ở đkc(20 độ C, 1bar)
b) tính khối lượng dung dịch H2so4 10% đã dùng?
c) tính nồng độ phần trăn của dung dịch muối sau phản ứng?
( cho biết Mg=24,H=1,S=32,O=16)
Ta có: \(n_{Mg}=\dfrac{9,6}{24}=0,4\left(mol\right)\)
a. PTHH: Mg + H2SO4 ---> MgSO4 + H2↑
Theo PT: \(n_{H_2}=n_{Mg}=0,4\left(mol\right)\)
=> \(V_{H_2}=0,4.22,4=8,96\left(lít\right)\)
b. Theo PT: \(n_{H_2SO_4}=n_{Mg}=0,4\left(mol\right)\)
=> \(m_{H_2SO_4}=0,4.98=39,2\left(g\right)\)
Ta có: \(C_{\%_{H_2SO_4}}=\dfrac{39,2}{m_{dd_{H_2SO_4}}}.100\%=10\%\)
=> \(m_{dd_{H_2SO_4}}=392\left(g\right)\)
c. Ta có: \(m_{H_2}=0,4.2=0,8\left(g\right)\)
=> \(m_{dd_{MgSO_4}}=9,6+392-0,8=400,8\left(g\right)\)
Theo PT: \(n_{MgSO_4}=n_{Mg}=0,4\left(mol\right)\)
=> \(m_{MgSO_4}=0,4.120=48\left(g\right)\)
=> \(C_{\%_{MgSO_4}}=\dfrac{48}{400,8}.100\%=11,98\%\)