Những câu hỏi liên quan
Không có tên
Xem chi tiết
nguyễn thị hương giang
1 tháng 10 2021 lúc 21:07

Có mrắn tăng=m+12,8-m=12,8\(\Rightarrow\)\(m_O=12,8\Rightarrow n_{O^{2-}}=n_O=0,4mol\)

          \(2H^+\)    +     \(O^{2-}\)     \(\rightarrow\)    \(H_2O\)

           0,8     \(\leftarrow\)     0,4

  \(n_{HNO_3}=n_{H^+}=0,8mol\)\(\Rightarrow V_{HNO_3}=\dfrac{0,8}{2}=0,4l=400ml\)

Bình luận (1)
Huy Anh
Xem chi tiết
hnamyuh
26 tháng 1 2021 lúc 18:07

\(n_{O(oxit)} = \dfrac{19,12-14,96}{16} =0,26(mol)\\ 2H^+ + O^{-2} \to H_2O\)

Ta có :

\(n_{HCl} = n_{H^+} = 2n_O = 0,26.2 = 0,52(mol)\)

Gọi : \(C\%_{HCl} = a\%\). Suy ra : x = \(\dfrac{0,52.36,5}{a\%} = \dfrac{1898}{a}\) gam

Bình luận (0)
Hà My
Xem chi tiết
Huỳnh Thị Thanh Ngân
11 tháng 8 2021 lúc 10:13

Đốt cháy hoàn toàn m (g) hỗn hợp các kim loại Mg, Cu, Zn, Fe thu được 10g hỗn hợp gồm 4 oxit tương ứng của 4 kim loại. Để hòa tan hết hỗn hợp 4 oxit cần dùng vừa hết 300ml dung dịch H2SO4 2M. Xác định giá trị m.

 

Bình luận (0)
Hà My
Xem chi tiết
Phan Thị Thu Trà
11 tháng 3 2016 lúc 20:04

Hỏi đáp Hóa học

Bình luận (0)
:vvv
Xem chi tiết
๖ۣۜDũ๖ۣۜN๖ۣۜG
26 tháng 2 2022 lúc 22:32

mO = 5,96 - 4,04 = 1,92 (g)

=> \(n_O=\dfrac{1,92}{16}=0,12\left(mol\right)\)

=> \(n_{H_2O}=0,12\left(mol\right)\)

=> \(n_{HCl}=0,24\left(mol\right)\)

=> \(V_{ddHCl}=\dfrac{0,24}{2}=0,12\left(l\right)\)

Bình luận (2)
hami
26 tháng 2 2022 lúc 22:29

0,12 lít 

Bình luận (0)
:vvv
26 tháng 2 2022 lúc 22:31

Cho em xin lời giải cụ thể nha mọi người. Em cảm ơn mọi người nhiều ạ.

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
13 tháng 11 2017 lúc 10:53

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
2 tháng 5 2019 lúc 10:22

Chọn B

Bình luận (0)
chôuu daq thấy mình cuti...
Xem chi tiết
hnamyuh
9 tháng 2 2023 lúc 22:54

$2Mg + O_2 \xrightarrow{t^o} 2MgO$
$2Cu + O_2 \xrightarrow{t^o} 2CuO$
$4Al + 3O_2 \xrightarrow{t^o} 2Al_2O_3$

$MgO + 2HCl \to MgCl_2 + H_2O$
$CuO + 2HCl \to CuCl_2 + H_2O$
$Al_2O_3 + 6HCl \to 2AlCl_3 + 3H_2O$

Gọi $n_{MgO} = a(mol) ; n_{CuO} = b(mol) ; n_{Al_2O_3} = c(mol)$

Bảo toàn khối lượng : $m_{O_2} = 23,2 - 16,8 = 6,4(gam)$
$n_{O_2} = 0,2(mol)$

$\Rightarrow 0,5a + 0,5b + 1,5c = 0,2(1)$

Theo PTHH : 

$n_{HCl} =2 n_{MgO} + 2n_{CuO} + 6n_{Al_2O_3} = 0,8(theo (1))$

Suy ra : $V_{dd\ HCl} = \dfrac{0,8}{2} = 0,4(lít)$

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
25 tháng 9 2018 lúc 4:46

Chọn C

Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng cho PT (1), (2), (3), ta có:

Bình luận (0)