Những câu hỏi liên quan
Khanh Bui
Xem chi tiết
Í Mạ
Xem chi tiết
NguyễnNhi
Xem chi tiết
Đại Tiểu Thư
23 tháng 11 2021 lúc 10:47

B

Bình luận (0)
Kậu...chủ...nhỏ...!!!
23 tháng 11 2021 lúc 10:47

B

Bình luận (0)
༒ღTrọnggღ༒
23 tháng 11 2021 lúc 10:48

B

Bình luận (0)
ấdad ađâsd
Xem chi tiết
chuche
4 tháng 1 2022 lúc 9:59

đặc điểm khác bt của arn so vs pt adn:

\(\Rightarrow\)Chỉ có cấu trúc một mạch.

Bình luận (0)
Boss Chicken
Xem chi tiết
nthv_.
2 tháng 11 2021 lúc 7:02

- ADN được cấu tạo từ các nguyên tố .......C, H, N, O, P..................................

- ADN được cấu tạo theo nguyên tắc ........ĐA PHÂN..............., đơn phân là các ........NUCLEOTIT............. (gồm 4 loại A, T, G, X).

- Phân tử ADN có tính ......CHẤT ĐẶC THÙ......... và ........SỰ ĐA DẠNG............. là do thành phần, số lượng và trình tự sắp xếp của các loại ......NUCLEOTIT............ quy định.

Câu cuối mình không chắc lắm nhé! Mong bạn thông cảm!

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
10 tháng 7 2018 lúc 4:27

Đáp án C

Xét các nội dung của đề bài:

(1) sai vì trên 1 mạch các nucleotit liên kết với nhau bằng liên kết hóa trị. Còn trên 1 mạch thì A liên kết với T bằng 2 liên kết hiđrô, G liên kết với X bằng 3 liên kết hiđrô.

(2) đúng.

(3) sai vì mỗi chu kì xoắn gồm 10 cặp nucleotit = 20 nucleotit chứ không phải mỗi chu kì xoắn gồm 20 cặp nuclêôtit.

(4) sai vì ADN được cấu tạo theo nguyên tắc đa phân, đơn phân là các nucleotit. Mỗi nucleotit gồm 3 thành phần: đường deoxyriboz, H3PO4, 1 trong 4 loại bazo nito: A, T, G, X.

(5) sai vì các nuclêôtit trên cùng mạch liên kết với nhau bằng liên kết hóa trị. Đây là liên kết mạnh. Các nucleotit trên 2 mạch mới liên kết với nhau bằng liên kết yếu, điều này có ý nghĩa quan trọng trong quá trình nhân đôi ADN.

(6) sai vì ADN gồm hai mạch đối song song: 3'OH - 5'P và 5'P - 3'OH xoắn đều xung quanh một trục.

Vậy chỉ có 1 nội dung đúng là nội dung 2.

Bình luận (0)
Man Bat
Xem chi tiết
Nguyễn Trần Thành Đạt
25 tháng 9 2021 lúc 9:05

Em ơi đây toàn các câu lí thuyết mức độ dễ, em xem tự làm được không? Nếu không thì em đăng bài nhưng đăng 1-2 câu lí thuyết/1 lượt hỏi để nhận hỗ trợ nhanh nhất nha

Bình luận (0)
Linh Bùi
Xem chi tiết
Mai Hiền
28 tháng 12 2020 lúc 16:54

Câu 1:

* Giống nhau:

     - Đều có sự tự nhân đôi của NST.

     - Đều trải qua các kì phân bào tương tự.

     - Đều có sự biến đổi hình thành NST theo chu kì đóng và tháo xoắn.

     - NST đều tập trung trên mặt phẳng xích đạo ở kì giữa.

     - Đều là cơ chế sinh học đảm bảo ổn định vật chất di truyền qua các thế hệ.

* Khác nhau:

Nguyên phân                                                          Giảm phân

- Xảy ra ở tế bào sinh dưỡng và tế bào sinh dục sơ khai.

- Chỉ 1 lần phân bào.

- Mỗi NST tương đồng nhân đôi thành 2 NST kép gồm hai crômatit.

- Kì đầu không xảy ra trao đổi chéo giữa hai crômatit cùng nguồn gốc.

- Kì giữa các NST tập trung thành 1 hàng trên mặt phẳng xích đạo.

- Xảy ra ở tế bào sinh dục khi chín.

- Gồm 2 lần phân bào liên tiếp.

- Mỗi NST nhân đôi thành một cặp NST tương đồng kép gồm 4 crômatit.

- Kì đầu I xảy ra hiện tượng tiếp hợp và trao đổi chéo giữa hai crômatit khác nguồn gốc.

- Kì giữa I các NST tập trung thành 2 hàng trên mặt phẳng xích đạo.

Kì sau, crômatit trong từng cặp NST tương đồng kép tách thành 2 NST đơn phân li về hai cực tế bào.Kì sau I các NST đơn ở trạng thái kép trong từng cặp NST tương đồng phân li để tạo ra các tế bào con có bộ NST đơn ở trạng thái kép, khác nhau về nguồn gốc.
Kì cuối: Hình thành 2 tế bào con giống nhau và giống hệt mẹ (2n NST).

- Kì cuối I: Hình thành hai tế bào con có bộ NST n kép.

- Kì cuối II tạo ra 4 tế bào con chứa bộ NST n.

Ý nghĩa:

- Là kết quả phân hóa để hình thành nên các tế bào sinh dưỡng khác nhau.

- Duy trì ổn định bộ NST đặc trưng của loài qua các thế hệ tế bào và cơ thể.

Ý nghĩa:

- Hình thành nên nhiều loại giao tử khác nhau.

- Các giao tử chứa bộ NST n qua thụ tinh sẽ khôi phục lại bộ 2n của loài.

- Là cơ sở tạo ra biến dị tổ hợp, làm phong phú đa dạng cho sinh giới.

Bình luận (0)
Mai Hiền
28 tháng 12 2020 lúc 16:55

Câu 2:

Những diễn biến cơ bản của NST trong quá trình nguyên phân

+ Kì đầu: NST bắt đầu co xoắn. Màng nhân và nhân con biến mất. Trung tử và thoi phân bào xuất hiện. Thoi phân bào đính vào 2 phía của tâm động.

+ Kì giữa: NST co xoắn cực đại và xếp thành một hàng trên mặt phẳng xích đạo của thoi phân bào.

+ Kì sau: 2 cromatit trong từng NST kép tách nhau ở tâm động thành 2 NST đơn và đi về hai cực của tế bào.

+ Kì cuối: NST duỗi xoắn, nằm trong 2 nhân mới. Tế bào hình thành eo thắt để phân chia tế bào chất.

 

Bình luận (0)
Mai Hiền
28 tháng 12 2020 lúc 16:59

Câu 3:

Đặc điểm cấu tạo của ADN:

- ADN (axit deoxiribonucleic) là một axit nucleic, cấu tạo từ các nguyên tố: C, H, O, N và P.

- Cấu tạo theo nguyên tắc đa phân: với đơn phân là nuclêôtit.

- Cấu tạo 1 nuclêôtit gồm:

+ 1 phân tử đường (C5H10O4).

+ 1 phân tử axit photphoric (H3PO4).

+ Bazo nito gồm 4 loại: ađenin (A), timin (T), xitozin (X) và guanin (G).

- Mỗi phân tử ADN gồm hàng vạn, hàng triệu đơn phân.

ADN có cấu tạo đa dạng và đặc thù vì:

 ADN có tính đa dạng và đặc thù thể hiện ở: số lượng, thành phần và trình tự sắp xếp các nuclêôtit trong cấu trúc của ADN có thể tạo ra vô số các phân tử ADN khác nhau.

ADN được tạo ra từ nhân đôi có cấu trúc giống hệt mẹ vì:

Nhân đôi ADN diễn ra theo 2 nguyên tắc:

+ Nguyên tắc bổ sung: các Nu tự do liên kết bổ sung với mạch ADN gốc (A liên kết với T, G liên kết với X)

+ Nguyên tắc bán bảo toàn: trên mỗi phân tử ADN con, có 1 mạch là của ADN mẹ, còn 1 mạch mới tổng hợp.

=> Vì vậy 2 ADN con được tạo thành qua cơ chế nhân đôi lại giống ADN mẹ

 

Bình luận (0)
Bò Bé
Xem chi tiết
Chanh Xanh
16 tháng 11 2021 lúc 8:27

-Số nu từng loại của ADN:

A=T=600 (nu)

G=X=(3000:2)-600=900 (nu)

(Dựa vào nguyên tắc bổ sung A=T và G=X, nha bạn)

Bình luận (1)
Chanh Xanh
16 tháng 11 2021 lúc 8:29

-Số nu từng loại của ADN:

A=T=600 (nu)

G=X=(3000:2)-600=900 (nu)

(Dựa vào nguyên tắc bổ sung A=T và G=X, nha bạn)

Bình luận (0)