ai làm sụp đổ nhà Đường? nêu điểm giống nhau giữa các triều đại trung quốc? trong bài lịch sử 10 bài 5 ạ
Tìm điểm giống nhau của các triều đại phong kiến Trung Quốc trên các mặt sau : -Tính chất bộ máy nhà nước - chính sách đối ngoại -Nguyên nhân sụp đổ
Triều đại nhà Thanh khác với các triều đại Hán, Đường, Tống, Minh ở điểm nào?
A. Là triều đại có vị nữ hoàng đế duy nhất trong lịch sử
B. Là triều đại dài nhất trong lịch sử Trung Quốc
C. Là triều đại không phải người Hán cai trị toàn bộ Trung Quốc
D. Là triều đại có quân đội yếu nhất
mọi người giúp e với ạ, e cảm ơn mọi người rất nhiều!!
Là câu C. Là triều đại không phải người hán cai trị toàn bộ trung quốc nha bạn!
1)Nêu khái quát về tình hình văn hoá Ấn Độ ?
2)Triều đại nào ở Trung Quốc cương thịnh nhất ? VÌ SAO?
3)Nêu sự hình thành xã hội phong kiến Trung Quốc ?
4)Lịch sử trung đại Ấn Độ:Vương triều nào coi là giai đoạn thống nhất ? VÌ SAO ?
5)Nêu đặc điểm chung về kiện tự nhiên của Đông Nam Á,từ đó trình bày sự ảnh hưởng đến nông nghiệp ?
6)Ý nghĩ cuộc chống tống của Lê Hoàn ?
giúp mik vs😊😊
Câu 1
- Chữ viết: chữ viết ra đời từ sớm, chữ Phạn là chữ viết chính là nguồn gốc của chữ Hin-đu hiện nay.
- Tôn giáo: Bà La Môn giáo, Hin-đu giáo, Phật giáo.
- Văn học: Nền văn học Hin-đu phát triển với các giáo lí, chính luận, luật phát, sử thi, kịch, thơ,...
+ Kinh Vê-đa bộ kinh cầu nguyện của đạo Bà-la-môn và Hin-đu giáo.
+ Sử thi Ra-ma-ya-na, Ma-ha-bha-ra-ta.
- Kiến trúc: chịu ảnh hưởng sâu sắc của tôn giáo. Đền, tháp Hin-đu giáo và những ngôi chùa Phật giáo vẫn được lưu giữ đến ngày nay.
Câu 2
-Triều đại thời Đường là thịnh vượng nhất. Bởi vì:
Trong thời Đường, bộ máy nhà nước được củng cố hoàn thiện, các hoàng đế nhà Đường cử người thân tín đi cai quản các địa phương, đồng thời mở khoa thi để tuyển chọn nhân tài.Thi hành nhiều biện pháp giảm tô thuế. Lấy ruộng công và bỏ ruộng hoang chia cho nông dân, được gọi là chế độ quân điềnNông dân có ruộng cày cấy, sản xuất nông nghiệp phát triển
=> Xã hội thời Đường đã đạt đến sự phồn thịnh.
Câu 1
- Chữ viết: chữ viết ra đời từ sớm, chữ Phạn là chữ viết chính là nguồn gốc của chữ Hin-đu hiện nay.
- Tôn giáo: Bà La Môn giáo, Hin-đu giáo, Phật giáo.
- Văn học: Nền văn học Hin-đu phát triển với các giáo lí, chính luận, luật phát, sử thi, kịch, thơ,...
+ Kinh Vê-đa bộ kinh cầu nguyện của đạo Bà-la-môn và Hin-đu giáo.
+ Sử thi Ra-ma-ya-na, Ma-ha-bha-ra-ta.
- Kiến trúc: chịu ảnh hưởng sâu sắc của tôn giáo. Đền, tháp Hin-đu giáo và những ngôi chùa Phật giáo vẫn được lưu giữ đến ngày nay.
Câu 2
-Triều đại thời Đường là thịnh vượng nhất. Bởi vì:
Trong thời Đường, bộ máy nhà nước được củng cố hoàn thiện, các hoàng đế nhà Đường cử người thân tín đi cai quản các địa phương, đồng thời mở khoa thi để tuyển chọn nhân tài.Thi hành nhiều biện pháp giảm tô thuế. Lấy ruộng công và bỏ ruộng hoang chia cho nông dân, được gọi là chế độ quân điềnNông dân có ruộng cày cấy, sản xuất nông nghiệp phát triển
=> Xã hội thời Đường đã đạt đến sự phồn thịnh.
Năm 690, hoàng hậu của vương triều Đường là Võ Tắc Thiên tuyên bố lên ngôi hoàng đế, lấy hiệu là Thành Thần Hoàng Đế và là nữ hoàng đế duy nhất trong lịch sử các triều đại phong kiến Trung Quốc.
Vậy lịch sử Trung Quốc từ thế kỉ VII đến giữa thế kỉ XIX đã trải qua các thời kì nào? Trung Quốc đã phát triển ra sao dưới các vương triều Đường, Minh, Thanh?
Tham khảo:
- Lịch sử Trung Quốc từ thế kỉ VII đến giữa thế kỉ XIX đã lần lượt trải qua:
+ Nhà Đường (618 - 907).
+ Thời kì Ngũ đại thập quốc (907 - 960).
+ Nhà Tống (960 - 1279).
+ Nhà Nguyên (1271 - 1368).
+ Nhà Minh (1368 - 1644).
+ Nhà Thanh (1644 - 1911).
- Dưới thời Đường, chế độ phong kiến của Trung Quốc phát triển đến đỉnh cao.
- Thời Minh, Thanh kinh tế Trung Quốc phát triển cả về quy mô và trình độ sản xuất, nhiều đô thị được phát triển,…
Từ sự sụp đổ các triều đại phong kiến bài học kinh nghiệm được rút ra cho việc xây dựng chính quyền nhà nước hiện nay là
Tiến trình phát triển của lịch sử Trung Quốc từ thế kỉ VII đến giữa thế kỉ XIX - vẫn là các triều đại nối tiếp nhau, hết thịnh rồi suy, thống nhất rồi phân tán. Vậy trong hơn 12 thể kỉ đó lịch sử Trung Quốc đã trải qua các thời kì nào? Những biểu hiện nào cho thấy sự thịnh vượng của thời Đường? Kinh tế thời Minh-Thanh phát triển như thế nào?
- Trong thời kì trung đại, Thiên Chúa giáo chi phối toàn bộ đời sống tinh thần của xã hội, tuy nhiên đến thời kì Phục hưng, Giáo hội lại đàn áp những tư tưởng tiến bộ. Vì thế, giai cấp tư sản muốn “cải cách” lại tổ chức giáo hội.
- Các nhà cải cách đã phê phán những hành vi sai trái của giáo hội, dẫn đến sự phân chia đạo Ki-tô thành hai giáo phái là Thiên Chúa Giáo và Tân giáo. Phong trảo Cải cách tôn giáo đã tác động thuận lợi đến sự phát triển kinh tế của giai cấp tư sản.
Từ nhà Hán đến nhà Tùy, lịch sử Trung Quốc lần lượt trải qua các thời kì và triều đại nào?
A. Tam Quốc, nhà Tấn, Nam - Bắc triều.
B. Nhà Tấn, Tam Quốc, Nam - Bắc triều.
C. Nam - Bắc triều, Tam Quốc, nhà Tấn.
D. Nam - Bắc triều, nhà Tấn, Tam Quốc.
Từ nhà Hán đến nhà Tùy, lịch sử Trung Quốc lần lượt trải qua các thời kì và triều đại nào?
A. Tam Quốc, nhà Tấn, Nam - Bắc triều.
B. Nhà Tấn, Tam Quốc, Nam - Bắc triều.
C. Nam - Bắc triều, Tam Quốc, nhà Tấn.
D. Nam - Bắc triều, nhà Tấn, Tam Quốc.
Câu 10. Vương triều nào tồn tại lâu nhất trong lịch sử phong kiến Trung Quốc?
A. Nhà Đường B. Nhà Hán C. Nhà Minh D. Nhà Thanh
II . Lịch sử Việt Nam ( Bài 10 - 11 )
1. Các triều đại
- Nêu tên các triều đại
- 'Người đứng đầu
Các bạn trả lời nhanh giúp mình, mik cảm ơn
1. Ngô 939 - 965 Ngô Quyền Cổ Loa
2. Đinh 968 - 980 Đinh Bộ Lĩnh Đại Cồ Việt Hoa Lư
3. Tiền Lê 980 - 1009 Lê Hoàn Đại Cồ Việt Hoa Lư
4. Lý 1009 - 1225 Lý Công Uẩn Đại Việt Thăng Long
5. Trần 1226 - 1400 Trần Cảnh Đại Việt Thăng Long
6. Hồ 1400 - 1407 Hồ Quý Ly Đại Ngu Thanh Hoá
7. Lê sơ 1428 - 1527 Lê Lợi Đại Việt Thăng Long
8. Mạc 1527 - 1592 Mạc Đăng Dung Đại Việt Thăng Long
9. Lê Trung Hưng 1533 - 1788 Lê Duy Ninh Đại Việt Thăng Long
10. Tây Sơn 1778 - 1802 Nguyễn Nhạc Đại Việt Phú Xuân (Huế)
11. Nguyễn 1802 - 1945 Nguyễn Ánh Việt Nam Phú Xuân (Huế)
Thời Trần , Mạc ??
cop mạng nhanh nhanh ha ...
TL:
1. Ngô 939 - 965 Ngô Quyền Cổ Loa
2. Đinh 968 - 980 Đinh Bộ Lĩnh Đại Cồ Việt Hoa Lư
3. Tiền Lê 980 - 1009 Lê Hoàn Đại Cồ Việt Hoa Lư
4. Lý 1009 - 1225 Lý Công Uẩn Đại Việt Thăng Long
5. Trần 1226 - 1400 Trần Cảnh Đại Việt Thăng Long
6. Hồ 1400 - 1407 Hồ Quý Ly Đại Ngu Thanh Hoá
7. Lê sơ 1428 - 1527 Lê Lợi Đại Việt Thăng Long
8. Mạc 1527 - 1592 Mạc Đăng Dung Đại Việt Thăng Long
9. Lê Trung Hưng 1533 - 1788 Lê Duy Ninh Đại Việt Thăng Long
10. Tây Sơn 1778 - 1802 Nguyễn Nhạc Đại Việt Phú Xuân (Huế)
11. Nguyễn 1802 - 1945 Nguyễn Ánh Việt Nam Phú Xuân (Huế)
HT