Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Lê Vũ Anh Thư
Xem chi tiết
Nguyễn Linh Chi
6 tháng 11 2018 lúc 9:10

Câu hỏi của Phạm Thị Hường - Toán lớp 8 - Học toán với OnlineMath

Em tham khảo bài làm ở link này nhé!

Siêu Nhân Lê
Xem chi tiết
Phạm Băng Băng
Xem chi tiết
Thierry Henry
18 tháng 1 2019 lúc 20:05

\(\left(1+\dfrac{b}{a}\right)\left(1+\dfrac{c}{b}\right)\left(1+\dfrac{a}{c}\right)=8\)

\(\Leftrightarrow\left(a+b\right)\left(a+c\right)\left(b+c\right)=8abc\)

Áp dụng BĐT Cô-si cho 2 số không âm:

\(\left(a+b\right)\left(a+c\right)\left(b+c\right)\ge2\sqrt{ab}.2\sqrt{bc}.2\sqrt{ac}=8abc\)

Dấu "=" xảy ra <=> a = b = c

Vậy, △ABC là tam giác đều (đpcm)

Luân Đào
18 tháng 1 2019 lúc 20:13

Áp dụng bất đẳng thức Cô si ta có:

\(VT=\left(1+\dfrac{b}{a}\right)\left(1+\dfrac{c}{b}\right)\left(1+\dfrac{a}{c}\right)\ge2\sqrt{\dfrac{b}{a}}\cdot2\sqrt{\dfrac{c}{b}}\cdot2\sqrt{\dfrac{a}{c}}=8\sqrt{\dfrac{abc}{abc}}=8=VP\)

Dấu "=" xảy ra khi a = b = c

Mà VT = VP => a = b = c

=> tam giác ABC đều

dia fic
Xem chi tiết
Trần Minh Hoàng
8 tháng 1 2021 lúc 10:35

\(P=\dfrac{ab\left(a+b\right)+c\left(a^2+b^2\right)}{abc}=\dfrac{a^2+b^2}{ab}+\dfrac{a+b}{c}=\dfrac{a^2+b^2}{ab}+\dfrac{a+b}{\sqrt{a^2+b^2}}\).

Áp dụng bất đẳng thức AM - GM:

\(P\ge\dfrac{a^2+b^2}{ab}+\dfrac{2\sqrt{ab}}{\sqrt{a^2+b^2}}=\left(\dfrac{a^2+b^2}{ab}+\dfrac{2\sqrt{2ab}}{\sqrt{a^2+b^2}}+\dfrac{2\sqrt{2ab}}{\sqrt{a^2+b^2}}\right)-\dfrac{\left(4\sqrt{2}-2\right)\sqrt{ab}}{\sqrt{a^2+b^2}}\ge3\sqrt[3]{\dfrac{a^2+b^2}{ab}.\dfrac{2\sqrt{2ab}}{\sqrt{a^2+b^2}}.\dfrac{2\sqrt{2ab}}{\sqrt{a^2+b^2}}}-\dfrac{\left(4\sqrt{2}-2\right)\sqrt{ab}}{\sqrt{2ab}}=6-\left(4-\sqrt{2}\right)=2+\sqrt{2}\).

Đẳng thức xảy ra khi và chỉ khi tam giác ABC vuông cân tại A.

 

Thiên Yết
Xem chi tiết
Hồng Phúc
28 tháng 1 2021 lúc 17:21

Đề viết sai, cosA/2 không phải cos1/2.

Gọi D là chân đường phân giác góc A, ta có:

\(S_{ABC}=S_{ABD}+S_{ACD}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{1}{2}bc.sinA=\dfrac{1}{2}l_a.c.sin\dfrac{A}{2}+\dfrac{1}{2}l_a.b.sin\dfrac{A}{2}\)

\(\Leftrightarrow bc.sinA=l_a\left(b+c\right)sin\dfrac{A}{2}\)

\(\Leftrightarrow l_a=\dfrac{2bc.cos\dfrac{A}{2}.sin\dfrac{A}{2}}{\left(b+c\right)sin\dfrac{A}{2}}=\dfrac{2bc.cos\dfrac{A}{2}}{b+c}\)

Nguyễn Thái Anh
Xem chi tiết
Vo Tuan Viet
30 tháng 8 2016 lúc 20:15

Bằng nhau

Đỗ Phúc Thiên
30 tháng 8 2016 lúc 21:59

a=b=c=1 suy ra Tam giác ABC là tam giác đều vì có độ dài 3 canh = nhau .

liên hoàng
30 tháng 8 2016 lúc 23:12

ta áp dụng (a+b+c)(\(\frac{1}{a}+\frac{1}{b}+\frac{1}{c}\)) >=9 

dễ chứng minh bdt phụ này 

rùi từ đây suy ra 3(a-b)(b-c)(c-a) = 0 => a=b=c (1)

mà lên bđt phụ trên thì xảy ra khi a=b=c (1)

từ (1) , (2) , ta suy ra a=b=c hay đpcm 

vì k chặt chẽ lắm nên thông cảm

Chu Kim Oanh
Xem chi tiết
Phước Nguyễn
11 tháng 1 2016 lúc 9:03

Mấy bài này mình đã làm rồi. 

Nguyễn Khánh Nhi
Xem chi tiết
Son Tung
Xem chi tiết