Giúp em vs ạ
Hóa nha
BT : Viết tất cả các oxit bazơ và gọi tên
(Giúp em vs ah)
Các bạn giúp mình làm sơ đồ tư duy bài 17 phân bố dân cư và đô thị hóa vs ạ
Cho tam giác EFK nhọn, đường tròn đường kính EF cắt 2 cạnh KE, KF lần lượt tại M,N. Gọi P là giao điểm của N và FM. Cm các điểm K,M,P,N cùng thuộc 1 điểm
mn giúp em vs ạ em cần gấp ạ
Sửa đề: P là giao điểm của EN và FM
Gọi O là trung điểm của EF
=>O là tâm đường tròn đường kính EF
Xét (O) có
ΔEMF nội tiếp
EF là đường kính
Do đó: ΔEMF vuông tại M
=>FM\(\perp\)EK tại M
Xét (O) có
ΔENF nội tiếp
EF là đường kính
Do đó: ΔENF vuông tại N
=>EN\(\perp\)FK tại N
Xét tứ giác KMPN có \(\widehat{KMP}+\widehat{KNP}=90^0+90^0=180^0\)
nên KMPN là tứ giác nội tiếp
=>K,M,P,N cùng thuộc một đường tròn
a, Cho số a = 5 x 13. Hãy viết tất cả các ước của a.
b, Cho số b = \(2^5\). Hãy viết tất cả các ước của b.
c, Cho số c = \(3^2\)x 7. Hãy viết tất cả các ước của c.
Mong các bạn giải ra và viết cách làm giúp mình. Cảm ơn các bạn.
a)a=45
ước của 45 là +-1;+-3;+-5;+-9;+-15;+-45
b)b=32
Ư(32)={+-1;+-2;+-4;+-8;+-16;+-32}
c)c=63
Ư(63)={+-1;+-3;+-7;+-9;+-21;+-63}
a. A = 5 x 13 nên Ư(A) \(\in\){ 1,3,5,15,45,-1,-3,-5,-15,-45}
b . B = 25 nên Ư(B) gồm 1 và các lũy thừa của 2 với số mũ < 5 ( tính cả số âm và số dương )
c. Tương tư cậu b) ước của C gồm : 7 và tích của 7 với các lũy thừa của 3 với số mũ bé hơn 2
P/s: Đề bài nhây vãi =='
Lập dàn ý và phát biểu cảm tưởng về bài thơ : Ngẫu nhiên viết nhân buổi về quê
giúp em vs ạ, em đang cần gấp
Ngẫu nhiên viết nhân buổi về quê là một bài thơ viêt nhân ngày trở lại thăm quê cũ của Hạ Tri Chương. Bài thơ là lời tâm sự, là tâm trạng man mác buồn của người con xa quê đã rất lâu. Bởi ngày trở về, tóc đã bạc, cảnh xưa vẫn đây nhưng những người quen chẳng còn ai không ai còn nhận ra ông.
2. Thân bài
Câu 1:
+ Câu thơ nói về một hoàn cảnh đối nghịch: ngày ra đi vẫn còn trẻ, ngày về đã già Thiếu tiểu – Lão đại.
+ Thời gian xa quê quá dài, quá nửa một đời người.
+ Tâm trạng man mác buồn, ngậm ngùi tiếc nuối.
Câu 2:
+ Thời gian xa cách quê hương chỉ có thể làm thay đổi hình dạng bên ngoài nhưng không làm thay đổi bản chất, tấm lòng của người con đối với quê hương.
+ Thể hiện tấm lòng thuỷ chung, gắn bó tha thiết với quê hương.
Câu 3:
+ Người quê xa quê lâu ngày trở về bỗng trở thành khách lạ.
+ Một nghịch lí và cũng là lẽ thường tình.
Câu 4:
+ Câu thơ có chút hóm hỉnh.
+ Gợi cho nhà thơ nỗi buồn bâng khuâng.
3. Kết bài
Bài thơ thể hiện tình cảm sâu nặng của tác giả với quê hương đó là một tình cảm thuỷ chung, gắn bó, chân tình. Đồng thời thể hiện nỗi buồn của một người khao khát được về thăm quê vậy mà khi trở về chẳng ai còn nhận ra mình nữa.
Từ các chữ số 0,3,5,6 hãy viết tất cả các số thập phân mà phần nguyên gồm hai chữ số (mỗi chữ số chỉ viết một lần trong mỗi số thập phân). giúp mik nha,mik cần gấp
Tự tìm nhé có nhiều lắm mình không liệt kê hết được ✅
Từ 4 chữ số 0, 1, 3 và 5, ta có thể viết được:
10,35; 10,53; 13,05; 15,03; 30,15; 30,51; 31,05; 35,01; 50,13; 50,31; 53,01; 53,10.
Vì những số như 53,10 có thể rút gọn thành 53,1 nên mình sẽ không viết nhé.
Hãy tìm hiểu và trình bày tóm tắt về 1 vài loại di sản văn hóa vật thể hoặc di sản văn hóa phi vật thể của địa phương, của đất nước????
Giúp mk vs nha. Cảm ơn tất cả các bạn!!!!!!
VD: Cồng chiêng Tây Nguyên.
Đã được UNESCO công nhận là di sản văn hóa phi vật thể của thế giới năm 2005. VÀ sau NHã nhạc cung đình Huế, nó được coi là di sản văn hóa phi vật thể thứ 2 của việt nam. Là
Không gian văn hóa Cồng Chiêng Tây Nguyên trải dài trên 5 tỉnh Tây Nguyên: Kon Tum, Gia Lai, Đắk Lắk, Đắk Nông và Lâm Đồng. Chủ thể của không gian văn hóa này gồm nhiều dân tộc khác nhau[1]: Ê đê, Jarai, Ba Na, Mạ, Lặc...
Không gian văn hóa Cồng Chiêng Tây Nguyên bao gồm các yếu tố bộ phận sau: cồng chiêng, các bản nhạc tấu bằng cồng chiêng, những người chơi cồng chiêng, các lễ hội có sử dụng cồng chiêng (Lễ mừng lúa mới, Lễ cúng Bến nước...), những địa điểm tổ chức các lễ hội đó (nhà dài, nhà rông, nhà gươl, rẫy, bến nước, nhà mồ, các khu rừng cạnh các buôn làng Tây Nguyên,...), v.v.
Hiện tại, ở các vùng có cồng chiêng như ở Tây nguyên, Lễ hội Cồng chiêng được tổ chức hàng năm là một hoạt động vừa có ý nghĩa bảo tồn bản sắc văn hóa vừa là một sản phẩm du lịch ăn khách.
Nhã nhạc cung đình Huế
Lần đầu tiên, một loại hình văn hóa của Việt Nam được UNESCO ghi danh, đó là Nhã nhạc cung đình Huế. Tháng 11.2003, Nhã nhạc cung đình Huế đã được UNESCO công nhận là kiệt tác truyền khẩu và phi vật thể nhân loại. Đây là thể loại nhạc của cung đình thời phong kiến, được biểu diễn vào các dịp lễ hội (vua đăng quang, băng hà, các lễ hội tôn nghiêm khác) trong năm của các triều đại nhà Nguyễn của Việt Nam.
Nghi lễ kéo co
Ngày 2.12.2015, tại phiên họp Ủy ban liên chính phủ về bảo vệ di sản văn hóa phi vật thể lần thứ 10 của UNESCO diễn ra ở thành phố Windhoek, nước Cộng hòa Namibia, nghi lễ và trò chơi kéo co ở Việt Nam, Campuchia, Hàn Quốc, Philippines đã được UNESCO ghi danh tại danh sách di sản văn hóa phi vật thể đại diện của nhân loại. Đây là hồ sơ di sản đa quốc gia đầu tiên Việt Nam tham gia đệ trình và được chấp thuận.
Dân ca quan họ Bắc Ninh
Tháng 9.2009 Ủy ban Liên chính phủ về bảo vệ di sản văn hóa phi vật thể của UNESCO ghi danh dân ca quan họ Bắc Ninh hay dân ca quan họ Bắc Ninh.
Ca trù
Cũng tại kỳ họp lần thứ 4 của Ủy ban Liên chính phủ Công ước UNESCO, loại hình văn hóa thứ hai của Việt Nam được vinh danh là ca trù. Theo đánh giá của UNESCO: Nghệ thuật ca trù của Việt Nam đã bộc lộ sự quyến rũ, thanh tao, thể hiện chiều sâu văn hóa, chiều sâu tâm hồn của cộng đồng người Việt, là nơi hội tụ những tinh hoa của văn hóa dân tộc, tạo nên sự độc nhất vô nhị không có ở bất kỳ loại hình nghệ thuật nào khác.
Hội Gióng
Hội Gióng là một lễ hội văn hóa cổ truyền mô phỏng một cách sinh động và khoa học diễn biến các trận đấu của Thánh Gióng và nhân dân Văn Lang với giặc Ân. Ngày 16.11.2010 UNESCO đã công nhận lễ hội Gióng ở đền Phù Đổng (Gia Lâm) và đền Sóc (huyện Sóc Sơn) là di sản văn hóa phi vật thể đại diện của nhân loại.
Hát xoan
Hát Xoan là một di sản văn hóa phi vật thể quý giá của vùng đất Tổ Hùng Vương. Hát Xoan Phú Thọ thuộc loại hình dân ca lễ nghi phong tục, là hát cửa đình, hội tụ đa yếu tố nghệ thuật như nhạc, hát, múa...Ngày 24.11.2011, Hát Xoan được UNESCO chính thức công nhận là di sản văn hóa phi vật thể.
Tín ngưỡng thờ cúng Hùng Vương
Tháng 12.2012, tại kỳ họp lần thứ 7, Ủy ban Liên chính phủ Công ước 2003 về bảo tồn di sản văn hóa phi vật thể đã chính thức công nhận Tín ngưỡng thờ cúng Hùng Vương ở Phú Thọ, Việt Nam là di sản văn hóa phi vật thể đại diện của nhân loại. Theo đánh giá, “Tín ngưỡng thờ cúng Hùng Vương” đã trở thành bản sắc văn hóa, đạo lý, truyền thống của người Việt Nam, thể hiện lòng biết ơn ân đức của tổ tiên trong sự nghiệp dựng nước và giữ nước.
Đàn ca tài tử Nam Bộ
Tháng 12.2013, tại phiên họp lần thứ 8 của UNESCO về bảo vệ di sản văn hóa phi vật thể diễn ra tại Baku (Azecbaijan), Di sản Đàn ca tài tử Nam Bộ đã được ghi tên vào danh mục Di sản văn hóa phi vật thể đại diện của nhân loại.
Dân ca ví-giặm Nghệ Tĩnh
Ngày 27.11.2014, tại kỳ họp thứ 9 của Ủy ban Liên chính phủ về bảo vệ Di sản văn hóa phi vật thể ở Paris (Pháp), Dân ca ví, dặm Nghệ Tĩnh đã được UNESCO công nhận là Di sản văn hóa phi vật thể đại diện của nhân loại với 100% số phiếu tán thành. Dân ca ví, dặm Nghệ Tĩnh là loại hình nghệ thuật diễn xướng dân gian có vị trí quan trọng trong đời sống văn hóa của người dân 2 tỉnh Nghệ An và Hà Tĩnh.
Không gian văn hóa Cồng Chiêng Tây Nguyên
Tháng 11.2015, thêm một loại hình văn hóa nữa được Unesco công nhận, đó là Không gian văn hóa Cồng Chiêng Tây Nguyên. Không gian này trải dài trên 5 tỉnh Tây Nguyên: Kon Tum, Gia Lai, Đắk Lắk, Đắk Nông và Lâm Đồng. Chủ thể của không gian văn hóa này gồm nhiều dân tộc khác nhau: Ê đê, Ba Na, Mạ, Lặc…
Hát xoan là một di sản văn hóa phi vật thể quý giá của vùng Tổ Hùng Vương. Hát xoan Phú Thọ thuộc hình dân ca, lễ nghi, phong tuc, hát cửa đình. hội tụ đa các yếu tố như nhạc, múa, hát,....Ngày 24/11/2011, Hát xoan chính thức được UNESCO công nhận là di sản văn hóa phi vật thể.
HAY THÌ CHO LIKE NHÉ!
Tìm tất cả các số tự nhiên n để n3 − n2 − n − 2 là số nguyên tố
giúp mik vs =((((
Lời giải:
$A=n^3-n^2-n-2=(n-2)(n^2+n+1)$
Để $A$ là số nguyên tố thì 1 trong 2 thừa số $n-2, n^2+n+1$ có giá trị bằng $1$ và số còn lại là số nguyên tố
Mà $n^2+n+1> n-2$ nên:
$n-2=1$
$\Rightarrow n=3$
Thay $n=3$ vô ta thấy $A=13$ là snt (thỏa mãn)
Cơ quan thụ cảm có vai trò gì?
a) giúp cơ thể hấp thụ lại các chất dnnh dưỡng
b) '" "" "" thực hiện quá trình trao đổi chất
c)" " "điều hòa chức năng tiêu hóa và bai tiết
d)" ""giúp cơ thể thai các chất độc hai ra môi trừơng
Giúp em trả lời vs ạ!!!!
C ( cơ quan bài tiết không phải cơ quan cảm thụ)
Đáp án đúng là :
C ( cơ quan bài tiết không phải cơ quan cảm thụ).
Các bn giúp mk bài này vs ạ!mk cám ơn nhìu ạ
Cho số abcd(có gạch ngang trên đầu và a khác 0 khác b khác c khác d )
Nếu đổi chỗ các chữ số trong số đó thì viết đc bao nhiêu số có 4 chữ số và tính tổng các số vừa tìm đc