Những câu hỏi liên quan
Lâm Tigergaming
Xem chi tiết
Đại Tiểu Thư
14 tháng 12 2021 lúc 19:53

tk:

Khi gặp nguy hiểm, trai co chân, khép vỏ để bảo vệ phần mềm bên trong. Nhờ vỏ cứng rắn và 2 cơ khép vỏ vững chắc nên kẻ thù không thể bửa vỏ ra đế ăn phần mềm cơ thể trai.

Minh Hồng
14 tháng 12 2021 lúc 19:53

Tham khảo

Khi gặp nguy hiểm, trai co chân, khép vỏ để bảo vệ phần mềm bên trong. Nhờ vỏ cứng rắn và 2 cơ khép vỏ vững chắc nên kẻ thù không thể bửa vỏ ra đế ăn phần mềm cơ thể trai.

Cách dinh dưỡng của trai theo kiểu hút nước để lọc lấy vụn hữu cơ, động vật nguyên sinh và các động vật nhỏ khác trong nước. Hai mép vạt áo phía sau cơ thể trai tạm gắn với nhau tạo nên ống hút nước và ống thoát nướcTrai có tác dụng lọc sạch môi trong nước, đặc biệt là những vùng ô nhiễm.

Đại Tiểu Thư
14 tháng 12 2021 lúc 19:53

tk:

Khi gặp nguy hiểm, trai co chân, khép vỏ để bảo vệ phần mềm bên trong. Nhờ vỏ cứng rắn và 2 cơ khép vỏ vững chắc nên kẻ thù không thể bửa vỏ ra đế ăn phần mềm cơ thể trai.

Khi trai di chuyển trong bùn, dòng nước qua ống hút vào khoang áo mang thức ăn (thường là vụn hữu cơ, động vật nguyên sinh) vào miệng trai và mang trai. Cơ chế dinh dưỡng này của trai giống như cơ chế của máy lọc nước giúp làm sạch môi trường nước.

Nguyễn Thành Đạt c2np_7a...
Xem chi tiết
Nguyễn acc 2
27 tháng 12 2021 lúc 19:02

tham khao

:

 

 Cách tự vệ: Khi gặp nguy hiểm, trai co chân khép vỏ để bảo vệ phần mềm bên trong.

- Cấu tạo của trai đảm bảo cách tự vệ có hiệu quả: Nhờ vỏ cứng rắn và 2 cơ khép vỏ vững chắc nên kẻ thu không thể bỏ vỏ ra để ăn phần mềm của cơ thể trai.

Sun ...
27 tháng 12 2021 lúc 19:08

Tham khảo 

cấu tạo :

1. Vỏ trai:

- Gồm 2 mảnh gắn với nhau nhờ bản lề ở lưng.

- Dây chằng ở bản lề đàn hồi cùng 2 cơ khép vỏ.

- Gồm 3 lớp:

+ Lớp sừng ở bên ngoài.

+ Lớp đá vôi ở giữa.

+ Lớp xà cừ ở bên trong.

2. Cơ thể trai:

+ Áo trai tạo thành khoang có ống hút và ống thoát.

+ Ở giữa: mang.

+ Ở trong: thân trai, chân trai (chân rìu).

- Bộ phận đầu tiêu giảm.

Cách tự vệ: Khi gặp nguy hiểm, trai co chân khép vỏ để bảo vệ phần mềm bên trong.

-Trai sông dinh dưỡng thụ động, lấy mồi ăn (thường là vụn hữu cơ, động vật nguyên sinh) và oxi nhờ cơ chế lọc nước được trai sông hút vào. Nhờ cơ chế dinh dưỡng theo kiểu hút nước để lọc lấy vụn hữu cơ, động vật nguyên sinh và những động vật nhỏ khác mà trai sông có thể lọc nước.

-Cách dinh dưỡng của trai theo kiểu hút nước để lọc lấy vụn hữu cơ, động vật nguyên sinh và các động vật nhỏ khác trong nước. Hai mép vạt áo phía sau cơ thể trai tạm gắn với nhau tạo nên ống hút nước và ống thoát nước. Trai có tác dụng lọc sạch môi trong nước, đặc biệt là những vùng ô nhiễm.

Pham thi thu ngan
Xem chi tiết
Đào Tùng Dương
27 tháng 11 2021 lúc 14:35

Câu 1 :

a) Chúng là loài động vật có đầu bị tiêu giảm, chân hình lưỡi rìu có màu hơi vàng có tác dụng giúp nó di chuyển trong cát, vỏ gồm 2 mảnh được gắn lại với nhau bởi dây chằng, có hai cơ khép mở vỏ bám ở mặt trong và hoạt động theo nguyên lý cửa sổ, vỏ có lớp sừng bao bọc ở mặt ngoài, lớp đá vôi ở giữa và cuối cùng là lớp xà cừ sau vỏ là vạt áo Trai rồi đến hai tấm mang nằm trong khoang áo ở giữa là chân và thân.

Đại Tiểu Thư
27 tháng 11 2021 lúc 14:35

Câu 1:

a)

Hình dạngcấu tạo

Vỏ trai có: 2 mảnh, dây chằng, 2  khép vỏ. Vỏ trai gồm 3 lớp: lớp sừng, lớp đá vôi, lớp xà cừ. ... Dưới vỏ là áo trai: Mặt ngoài của áo trai tiết ra tạo thành lớp đá vôi. Mặt trong tạo thành khoang áo (2 đôi tấm mang, 2 đôi tấm miệng, chân, thân).

b)Nhiều ao đào thả cátrai không thả mà tự nhiên cótại sao ? Khi nuôi cá mà không thả trai, nhưng trong ao vẫn có trai là vì ấu trùng trai thường bám vào mang và da . Vào ao cá, ấu trùng trai lớn lên và phát triển bình thường.

c)

Vì trong quá trình hút và đẩy nước ra ngoài qua các lỗ thoát trai sông cũng đã làm cho các chất cặn ở nước bị đọng lại nên được ví như máy lọc nước 

 chúng ta nên giữ gìn môi trường nước sạch sẽ để bảo vệ môi trường sống của trai sông

 

Dân Chơi Đất Bắc=))))
27 tháng 11 2021 lúc 14:35

1.

a)

-Hình dạng : 

+ Vỏ trai : Gồm 2 mảnh vỏ có hình đá vôi , che chở bên ngoài .

+Gồm 3 lớp vỏ :

- Lớp sừng

- Lớp đá vôi 

- Lớp xà cừ 

-Cấu tạo :

    Cơ thể trai gồm :

+ Lớp ngoài : áo trai tạo thành khoang áo , có ống hút nước và ống thoát nước

+ Lớp giữa : tấm mang

+ Lớp trong : chân trai , chân rìu , lỗ miệng , tấm miệng 

(chúc học tốt)

Phạm Anh Khoa
Xem chi tiết
Kậu...chủ...nhỏ...!!!
14 tháng 12 2021 lúc 17:48

Câu 6:  Trai lấy mồi ăn và ôxi chỉ nhờ vào cơ chế lọc từ nước hút vào, vậy đó là kiểu dinh dưỡng gì?

A. Tự dưỡng.

B. Chủ động.

C. Lọc nước.

D. Thụ động.

Câu 7:  Nhiều ao đào thả cá, trai không thả mà tự nhiên có, tại sao?

A. Ấu trùng của trai trôi theo dòng nước.

B.  Ấu trùng sống trong mang trai mẹ.

C  Ấu trùng bám vào mang và da cá.

D.  Ấu trùng tự di chuyển được.

Câu 8:  Trong những nhóm động vật sau, nhóm nào gồm các động vật thuộc ngành thâm mềm?

A. Ốc sên, giun đất, mực, bạch tuộc.

B. Tôm sông, mọt ẩm, mực, cua đồng.

C.  Sò, hến, bạch tuộc, trai sông.

D. Ốc sên, mực, sò, cua nhện.

Câu 9: Một số thân mềm có các giác quan và tập tính phát triển, đặc điểm nào sau đây là cơ sở cho sự phát triển đó?

A. Hệ thần kinh phát triển.

B Khoang áo phát triển.

C. Hệ tiêu hóa phân hóa.

D. Cơ quan di chuyển phát triển.

Câu 10: Trong các hình thức săn mồi sau đây, hình thức nào là cách săn mồi của mực ?

A. Đuổi bắt mồi.

B. Rình mồi một chỗ.

C. Nhờ dòng nước mang thức ăn tới miệng.

D. Phun hỏa mù để bắt mồi.

Vương Hương Giang
14 tháng 12 2021 lúc 17:49

C

C

C

B

B

Phạm Như
Xem chi tiết
Minh Hồng
13 tháng 1 2022 lúc 9:25

Tham khảo

51 Phải lột xác nhiểu lần vì chúng có lớp vỏ kitin cứng bọc bên ngoài cơ thể, vỏ cũ phải bong ra để hình thành vỏ mới. Trong thời gian đợi vỏ mới cứng thì châu chấu non lớn lên một cách nhanh chóng.

52. Nhiều ao đào thả cátrai không thả mà tự nhiên cótại sao ? Khi nuôi cá mà không thả trai, nhưng trong ao vẫn có trai là vì ấu trùng trai thường bám vào mang và da . Vào ao cá, ấu trùng trai lớn lên và phát triển bình thường.

53 Khi gặp nguy hiểm, trai co chân, khép vỏ để bảo vệ phần mềm bên trong. Nhờ vỏ cứng rắn và 2 cơ khép vỏ vững chắc nên kẻ thù không thể bửa vỏ ra đế ăn phần mềm cơ thể trai.

54.  - Khi đào hang và di chuyển, giun đất đã làm cho đất tơi, xốp hơn, không khí hòa tan trong đất nhiều hơn, giúp rễ cây nhận được nhiều ôxi hơn để hô hấp. - Phân giun đất có tác dụng làm tăng tính chịu nước, tăng lượng mùn, các muối canxi và kali dễ tiêu cho đất.

55. - Giun đũa kí sinh ở ruột non lấy chất dinh dưỡng của cơ thể, đôi khi có thể làm tắc ruột. ... - Giun đũa tiết độc tố, làm cơ thể bị ngộ độc. - Người mắc giun đũa có khả năng lây bệnh cao cho cộng đồng.

56. 

Vệ sinh tay trước khi ăn và sau khi đi vệ sinh, lau dọn nhà cửa, vật dụng, đồ chơi của trẻ thường xuyên với nước sát trùng.

Luôn ăn thức ăn đã nấu chín, nước đun sôi để nguội.

Hạn chế ăn rau sống; nếu cần, nên rửa rau kỹ lưỡng nhiều lần với nước rửa rau chuyên dụng.

57. Ở trong aohồ, sông, biển, các loài giáp xác nhỏ có một vai trò khá quan trọng. Chúng là thức ăn của tất cả các loài cá lớn hơn và các sinh vật lớn hơn. Chúng còn có tác dụng làm sạch môi trường nước.

58. Trong quá trình lớn lên, tôm phải lột xác nhiều lần vì đặc điểm của tôm là có lớp vỏ kitin rắn chắc, không đàn hồi, không lớn lên cùng cơ thể, ngăn cản sự lớn lên.  vậy muốn lớn lên chúng phải lột xác để thay đổi lớp vỏ kitin phù hợp với hình dạng mới hơn.

Nguyễn Ngọc Diệp
13 tháng 1 2022 lúc 9:31

51Vì lớp vỏ bên ngoài ngăn cản sữ phát triển của châu chấu nên nó phải lột xác để có thể lớn lên

52:Khi nuôi cá mà không thả trai, nhưng trong ao vẫn có trai là vì ấu trùng trai thường bám vào mang và da cá. Vào ao cá, ấu trùng trai lớn lên và phát triển bình thường.

53:Khi gặp nguy hiểm, trai co chân, khép vỏ để bảo vệ phần mềm bên trong. Nhờ vỏ cứng rắn và 2 cơ khép vỏ vững chắc nên kẻ thù không thể bửa vỏ ra đế ăn phần mềm cơ thể trai.

54:Vai trò của giun đất đối với trồng trọt là: ... - Khi đào hang và di chuyển, giun đất đã làm cho đất tơi, xốp hơn, không khí hòa tan trong đất nhiều hơn, giúp rễ cây nhận được nhiều ôxi hơn để hô hấp.

55:Tác hại của giun đũa đối với sức khỏe con người: - Giun đũa kí sinh ở ruột non lấy chất dinh dưỡng của cơ thể, đôi khi có thể làm tắc ruột. ... - Giun đũa tiết độc tố, làm cơ thể bị ngộ độc. - Người mắc giun đũa có khả năng lây bệnh cao cho cộng đồng.

56:

1Vệ sinh tay trước khi ăn và sau khi đi vệ sinh, lau dọn nhà cửa, vật dụng, đồ chơi của trẻ thường xuyên với nước sát trùng.

2Luôn ăn thức ăn đã nấu chín, nước đun sôi để nguội.

3Hạn chế ăn rau sống; nếu cần, nên rửa rau kỹ lưỡng nhiều lần với nước rửa rau chuyên dụng.

57:Ở trong ao, hồ, sông, biển, các loài giáp xác nhỏ có một vai trò khá quan trọng. Chúng là thức ăn của tất cả các loài cá lớn hơn và các sinh vật lớn hơn. Chúng còn có tác dụng làm sạch môi trường nước.

58:Trong quá trình lớn lên, tôm phải lột xác nhiều lần vì đặc điểm của tôm là có lớp vỏ kitin rắn chắc, không đàn hồi, không lớn lên cùng cơ thể, ngăn cản sự lớn lên. Vì vậy muốn lớn lên chúng phải lột xác để thay đổi lớp vỏ kitin phù hợp với hình dạng mới hơn.

  
Bùi Ngọc Trân
Xem chi tiết
Nguyễn Hà Giang
15 tháng 11 2021 lúc 12:26

Tham khảo!

Câu 1:

Trai sông dinh dưỡng thụ động, lấy mồi ăn (thường  vụn hữu cơ, động vật nguyên sinh) và oxi nhờ cơ chế lọc nước được trai sông hút vào. Nhờ cơ chế dinh dưỡng theo kiểu hút nước để lọc lấy vụn hữu cơ, động vật nguyên sinh và những động vật nhỏ khác mà trai sông có thể lọc nước.

Cách dinh dưỡng của trai theo kiểu hút nước để lọc lấy vụn hữu cơ, động vật nguyên sinh, các động vật nhỏ khác trong nước

→ Trai có tác dụng lọc sạch môi trong nước, đặc biệt là những vùng ô nhiễm

Câu  2:

Sinh sảnTrai sông thụ tinh ngoài. Cơ thể trai phân tính. Đến mùa sinh sảntrai cái nhận tinh trùng của trai đực chuyển theo dòng nước vào để thụ tinh, trứng non đẻ ra được giữ trong tấm mang.

ý nghĩa là:

-Giúp ấu trùng tận dụng nguồn dưỡng kí và thức ăn dồi dào qua mang.

- Giúp bảo vệ trứng và ấu trùng khỏi bị động vật khác ăn mất.

Câu 3: 

-Giúp ấu trùng phát tán rộng hơn nhờ sự di chuyển tích cực của cá.

-  Khi nuôi cá mà không thả trai, nhưng trong ao vẫn có trai là vì ấu trùng trai thường bám vào mang và da cá. Vào ao cá, ấu trùng trai lớn lên và phát triển bình thường.

Huyen Nguyen
Xem chi tiết
OH-YEAH^^
12 tháng 11 2021 lúc 21:09

Khi nuôi cá mà không thả trai, nhưng trong ao vẫn có trai là vì ấu trùng trai thường bám vào mang và da cá. Khi lớn lên, trai tách ra và sống độc lập.

Mikachan
12 tháng 11 2021 lúc 21:10

Tham khảo :

-Khi nuôi cá mà không thả trai, nhưng trong ao vẫn có trai là vì ấu trùng trai thường bám vào mang và da cá. Vào ao cá, ấu trùng trai phát triển bình thường.

Sun ...
12 tháng 11 2021 lúc 22:14

 Tham khảo :

ấu trùng trai bám vào da cá

 

kieu
Xem chi tiết
Hà Phan Hoàng	Phúc
15 tháng 12 2021 lúc 22:12

Khi gặp nguy hiểm, trai co chân, khép vỏ để bảo vệ phần mềm bên trong.

Nhờ vỏ cứng rắn và 2 cơ khép vỏ vững chắc nên kẻ thù không thể bửa vỏ ra đế ăn phần mềm cơ thể trai.

Khách vãng lai đã xóa
Phạm Anh Khoa
Xem chi tiết
Đào Tùng Dương
14 tháng 12 2021 lúc 20:07

- Khi gặp nguy hiểm, trai chui hết phần thân mềm vào và đóng kín hai mảnh vỏ lại.

- Nhờ có cơ khép vỏ và dây chằng giúp trai nhanh chóng đóng vỏ khi gặp nguy hiểm.

Minh Hồng
14 tháng 12 2021 lúc 20:07

Tham khảo

Khi gặp nguy hiểm, trai co chân, khép vỏ để bảo vệ phần mềm bên trong. Nhờ vỏ cứng rắn và 2 cơ khép vỏ vững chắc nên kẻ thù không thể bửa vỏ ra đế ăn phần mềm cơ thể trai.

Cách dinh dưỡng của trai theo kiểu hút nước để lọc lấy vụn hữu cơ, động vật nguyên sinh và các động vật nhỏ khác trong nước. ... Trai có tác dụng lọc sạch môi trong nước, đặc biệt là những vùng ô nhiễm. Vì vậy, trai được ứng dụng để làm sạch nguồn nước.

๖ۣۜHả๖ۣۜI
14 tháng 12 2021 lúc 20:07

Khi gặp nguy hiểm, trai co chân, khép vỏ để bảo vệ phần mềm bên trong. Nhờ vỏ cứng rắn và 2 cơ khép vỏ vững chắc nên kẻ thù không thể bửa vỏ ra đế ăn phần mềm cơ thể trai.