Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
hoang dan lê
Xem chi tiết
Hoàng Tuấn Đăng
2 tháng 10 2016 lúc 18:41

a/ Tính C% của dd KOH nhé, bạn viết sai đềhaha

mHCl = 20 x 18,25% = 3,65 gam

=> nHCl = 3,65 / 36,5 = 0,1 mol

PTHH:            HCl + KOH ===> KCl + H2O

                        0,1       0,1                                     [ mol ]

Lập các số mol theo PT, ta có:

mKOH = 0,1 x 56 = 5,6 gam

=>C%KOH = 5,6 / 50 x 100% = 11,2%

2/ Gọi số mol của Fe2O3 và MgO lần lượt là x(mol), y (mol), ta có

PTHH: Fe2O3 + 3HCl ===>2 FeCl3 + 3H2O

                  x             3x                                        (mol)

           MgO + 2HCl ===> MgCl2 + H2O

              y          2y                                             (mol)

nHCl = 0,25 x 2 = 0,7 mol = x + y

Ta có hệ phương trình:

\(\begin{cases}3x+2y=0,7\\160x+40y=18\end{cases}\) 

Giải hệ phương trình, ta đc  x = 0,04 mol

                                                y = 0,29 mol

=> mFe2O3 = 0,04 x 160 = 6,4 gam

     mMgO = 0,29 x 40 = 11,6 gam

 

 

Dora Doraemon
Xem chi tiết
Nguyengia0802
Xem chi tiết
Triết Trân Ni
Xem chi tiết
Kiều Oanh
11 tháng 7 2016 lúc 8:44

Bài1:

nCO2= 1.344/22.4=0.06(mol)

nCa(OH)2=1×0.5=0.5(mol)

a)CO2+Ca(OH)2 ->CaCO3+ H2O

nCaCO3=0.06(mol)

b)mCaCO3= 0.06×100=6(g)

Hậu Duệ Mặt Trời
11 tháng 7 2016 lúc 20:03

ZnO+ 2HCl----->ZnCl2+H2O

Al2O3+6HCl------->2AlCl3+3H2O

nHCl=2.0,25=0,5 mol

Gọi nZnO=x, nAl2O3=y

---->nZnO=2nHCl=2x mol

------>nAl2O3=6nHCl=6y mol

ta  có hệ phương trình 81x+102y=13,2

                                     2x+6y=0,5

-----x=0,1 mol,y=0,05 mol

mZnO=0,1.81=8,1 g 

---->%mZnO=8,1.100/13,2=61,36%

%mAl2O3=100-61,36=38,64%

nZnO=nZnCl2=0,1 mol

mZnCl2=0,1.136=13,6 g

nAl2O3=2nAlCl3=0,1 mol

mAlCl3=0,1.133,5=13,35g

 

Phạm Tiến Thanh
Xem chi tiết
Hoàng Tuấn Đăng
13 tháng 11 2016 lúc 15:12

PTHH: 2Al + 6HCl ===> 2AlCl3 + 3H2 (1)

0,4 1,2 0,6 (mol)

Al2O3 + 6HCl ===> 2AlCl3 + 3H2O (2)

0,1 0,6 (mol)

a/ 13,44 lít khí chính là sản phẩm của Al tác dụng với HCl

nH2 = 13,44 / 22,4 = 0,6 mol

Lập các sô mol trên phương trình, ta có

mAl = 0,4 x 27 = 10,8 gam

mAl2O3 = 21 - 10,8 = 10,2

=> Tính %m ( bạn tự tính nha)

b/ nAl2O3 = 10,2 / 102 = 0,1 mol

=> nHCl (2) = 0,1 x 6 = 0,6 mol

Lại có : nHCl (1) = 1,2 mol

=> Tổng số mol HCl = 0,6 + 1,2 = 1,8 mol

=> mHCl = 1,8 x 36,5 = 65,7 gam

=> mdung dịch HCl 36% = \(\frac{65,7.100}{36}\) = 182,5 gam

=> VHCl = 182,5 / 1,18 = 154,66 ml

 

Nhật
Xem chi tiết
Lê Nguyên Hạo
26 tháng 8 2016 lúc 20:32

CuO +2HCl= CuCl2 +H2O 
ZnO+2HCl= ZnCl2 +H2O 
gọi x,y là mol của CuO, ZnO 
80x + 81y = 12.1 
2x+2y = 0.3 
=> x=0.05 , y=0.1 => mCuO= 4 %CuO=4/12.1 m ZnO=8.1 =>%ZnO=8.1/12.1 
nH2SO4=1/2nHCl=0.3/2 =0.15 
mH2SO4=0.15x98=14.7g => mddH2SO4=14.7/20%=73.5g

Minh Quang Vũ
Xem chi tiết
Minh Quang Vũ
25 tháng 10 2016 lúc 1:15

mình cần giải gấp khoảng 1 tiếng ai có thể giải giùm mình được ko

 

Phan Nguyễn Hoàng Vinh
25 tháng 11 2018 lúc 20:38

?????

Bùi Thị Tuyết Mai
Xem chi tiết
chemistry
18 tháng 5 2016 lúc 15:43

a) 

- Gọi x, y lần lượt là số mol của \(CuO,ZnO\)
PTHH.

\(CuO+2HCl\rightarrow CuCl_2+H_2O\left(1\right)\)
\(ZnO+2HCl\rightarrow ZnCl_2+H_2O\left(2\right)\)
- Ta có hệ phương trình sau:

\(80x+81y=24,2\)

\(2x+2y=0,6\)
Giải hệ pt ta được: \(x=0,1\left(mol\right);y=0,2\left(mol\right)\)
\(\%m_{CuO}=\left(80.0,1:24,2\right).100\%=33,05\%\)
\(\%m_{ZnO}=100\%-33,05\%=66,95\%\)

Nguyễn Thị Tú Linh
18 tháng 5 2016 lúc 15:54

200 ml =0,2 l 

\(n_{HCl}=0,2.3=0,6\left(mol\right)\) 

\(CuO+2HCl->CuCl_2+H_2O\left(1\right)\) 

  a                 2a                                               (mol) 

\(ZnO+2HCl->ZnCl_2+H_2O\left(2\right)\) 

  b                 2b                                                 (mol)

ta có

\(\begin{cases}80a+81b=24,2\\2a+2b=0,6\end{cases}\) 

giả ra ta được a =0,1 (mol) 

=> \(m_{CuO}=0,1.80=8\left(g\right)\) 

thành phần % theo khối lượng mỗi oxit trong hỗn hợp ban đầu là

%CuO = \(\frac{8}{24,2}.100\%=33,06\%\) 

%ZnO= 100% - 33,06% = 66,94%

chemistry
18 tháng 5 2016 lúc 15:54

b)

PTHH:

\(CuO+H_2SO_4\rightarrow CuSO_4+H_2O\left(3\right)\)
\(ZnO+H_2SO_4\rightarrow ZnSO_4+H_2O\left(4\right)\)
- Theo các PTHH ta có tổng số mol \(H_2SO_4\) cần dùng bằng:
\(n_{H_2SO_4}=0,5n_{HCl}=0,5.0,6=0,3\left(mol\right)\) 
- Nên \(m_{H_2SO_4}=0,3.98=29,4\left(g\right)\)
Khối lượng dd \(H_2SO_4\) 20% cần dùng là: \(m_{dd_{H_2SO_4}}=\left(100.29,4\right):20=147\left(g\right)\)

Thanh Hường
Xem chi tiết
Lê Nguyên Hạo
4 tháng 9 2016 lúc 20:13

Đặt a, b là số mol M và MxOy
Trường hợp M chỉ tan trong axit:
M sẽ thể hiện hóa trị 2 khi tác dụng với HCl.
---> a = nH2 = 4,48/22,4 = 0,2 mol
MxOy + 2yHCl ---> xMCl2y/x + yH2O
---> nHCl = 2a + 2by + nNaOH = 0,8.2 = 1,6 M
Thay nNaOH = 0,8.1 = 0,8
---> by = 0,2 ---> b = 0,2/y
Khối lượng hh:
mX = Ma + b(Mx + 16y) = 0,2M + 0,2Mx/y + 3,2 = 27,2
M + Mx/y = 120
Do M có 2 hóa trị 2 và 3 nên:
+ Nếu x/y = 1 ---> M = 60: Loại
+ Nếu x/y = 2/3 ---> M = 75: Loại
Vậy loại trường hợp này.
Như vậy M vừa tan trong HCl, vừa tan trong MCl2y/x. Nhưng để M tan trong MCl2y/x thì x/y = 2/3. Vậy oxit là M2O3.
M + 2HCl ---> MCl2 + H2
M2O3 + 6HCl ---> 2MCl3 + 3H2O
M + 2MCl3 ---> 3MCl2
Như vậy số mol HCl hòa tan oxit: nHCl = 6nM2O3 = 6b mol và tạo ra 2b mol MCl3
---> nM = a = nH2 + nMCl3/2 = 0,2 + b
Tổng lượng HCl đã dùng:
nHCl = 2nM + 6nM2O3 + nNaOH = 1,6 mol
---> 2a + 6b = 0,8
---> a = 0,25 và b = 0,05
Khối lượng hh là:
mX = 0,25M + 0,05(2M + 48) = 27,2
---> M = gần 70

Vũ Tuấn Đạt
24 tháng 9 2017 lúc 19:37

n HCl = 0,8 x 2 = 1,6 mol.
n NaOH trung hòa HCL dư = n HCl dư = 0,6 x 1 = 0,6 mol
--> n HCl phản ứng hết với hỗn hợp X = 1,6 - 0.6 = 1 mol.
n H2 = 4,48/22,4 = 0,2 mol
--> n H2O = n[O] có trong X = 0,3 mol nặng 4,8 gam.
--> m kim loại M = 27,2 - 4,8 = 22,4 gam
Vì kim loại có hai hóa trị là 2 và 3 nên khi phản ứng với HCl, kim loại chỉ có thể tạo muối clorua II và n M = n H2 = 0,2 mol.

Trường hợp 1. kim loại có hóa trị 2 trong oxit.

--> n M = n [O] = 0,3 mol --> tổng mol nguyên tố M trong X = 0,3 + 0,2 = 0,5 và NTK của kim loại = 22,4/0,5 = 44.8 (loại)

Trường hợp 2. Kim loại có hóa trị 3 trong oxit.

--> n M = 2/3 n [O] = 0,2 mol --> tổng mol nguyên tố M trong X = 0,2 + 0,2 = 0,4 và NTK của kim loại = 22,4/0,7 = 56.

--> M là Fe và oxit là Fe2O3 với khối lượng Fe = 0,2 x 56 = 11,2 gam và m Fe2O3 = 0,1 x 160 = 16 gam