Những câu hỏi liên quan
Lê Thanh Tuyền
Xem chi tiết
Ánh Mạch
Xem chi tiết
Lê Thanh Tuyền
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
21 tháng 9 2021 lúc 19:35

31.

\(y'=\dfrac{1+m}{\left(x+1\right)^2}\)

Hàm đồng biến trên các khoảng xác định khi:

\(\dfrac{1+m}{\left(x+1\right)^2}>0\Rightarrow m>-1\) (C)

32.

\(y'=\dfrac{4-m^2}{\left(x+4\right)^2}\)

Hàm đồng biến trên các khoảng xác định khi:

\(4-m^2>0\Rightarrow-2< m< 2\)

\(\Rightarrow m=\left\{-1;0;1\right\}\)

Có 3 giá trị nguyên của m

Bình luận (0)
Nguyễn Việt Lâm
21 tháng 9 2021 lúc 19:38

33.

\(y'=\dfrac{m-1}{\left(x+1\right)^2}\)

Hàm đồng biến trên từng khoảng xác định khi:

\(m-1>0\Rightarrow m>1\)

34.

\(y'=\dfrac{2m-1}{\left(x+2m\right)^2}\)

Hàm đồng biến trên khoảng đã cho khi:

\(\left\{{}\begin{matrix}2m-1>0\\-2m>-3\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\dfrac{1}{2}< m< \dfrac{3}{2}\)

\(\Rightarrow m=1\)

Có 1 giá trị nguyên của m

Bình luận (0)
Nguyễn Việt Lâm
21 tháng 9 2021 lúc 19:51

35.

\(y'=4x^3-4mx\ge0\) ; \(\forall x\in\left(1;2\right)\)

\(\Rightarrow4x^3\ge4mx\)

\(\Rightarrow m\le x^2\)

\(\Rightarrow m\le\min\limits_{\left(1;2\right)}\left(x^2\right)=1\)

Vậy \(m\le1\)

Kếp hợp \(m>-2019\Rightarrow-2018\le m\le1\)

\(1-\left(-2018\right)+1=2020\) giá trị nguyên của m

Bình luận (0)
Thái Hoà Nguyễn
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
28 tháng 2 2022 lúc 10:47

Câu 1: 

Gọi chiều rộng là x

Chiều dài là x+20

Theo đề, ta có: 2(x+x+20)=104

=>2x+20=52

=>2x=32

hay x=16

Vậy: Diện tích của miếng đất là 16x36=576(m2)

Bình luận (2)
Tạ Thiên Bình
Xem chi tiết
Akai Haruma
10 tháng 8 2017 lúc 22:47

Bài 3.9:

a)

\(\int ^{1}_{0}(y^3+3y^2-2)dy=\left.\begin{matrix} 1\\ 0\end{matrix}\right|\left ( \frac{y^4}{4}+y^3-2y \right )=\frac{-3}{4}\)

b) \(\int ^{4}_{1}\left (t+\frac{1}{\sqrt{t}}-\frac{1}{t^2}\right)dt=\left.\begin{matrix} 4\\ 1\end{matrix}\right|\left ( \frac{t^2}{2}+2\sqrt{t}+\frac{1}{t} \right )=\frac{35}{4}\)

d) Ta có:

\(\int ^{1}_{0}(3^s-2^s)^2ds=\int ^{1}_{0}(9^s+4^s-2.6^s)ds=\left.\begin{matrix} 1\\ 0\end{matrix}\right|\left ( \frac{9^s}{\ln 9}+\frac{4^s}{\ln 4}-\frac{2.6^s}{\ln 6} \right )\)

\(=\frac{8}{\ln 9}+\frac{3}{\ln 4}-\frac{10}{\ln 6}\)

h)

Ta có \(\int ^{\frac{5\pi}{4}}_{\pi}\frac{\sin x-\cos x}{\sqrt{1+\sin 2x}}dx=\int ^{\frac{5\pi}{4}}_{\pi}\frac{\sin x-\cos x}{\sqrt{\sin^2x+\cos^2x+2\sin x\cos x}}dx\)

\(=\int ^{\frac{5\pi}{4}}_{\pi}\frac{-d(\sin x+\cos x)}{|\sin x+\cos x|}=\int ^{\frac{5\pi}{4}}_{\pi}\frac{d(\sin x+\cos x)}{\sin x+\cos x}=\left.\begin{matrix} \frac{5\pi}{4}\\ \pi\end{matrix}\right|\ln |\sin x+\cos x|=\ln (\sqrt{2})\)

Bình luận (0)
Akai Haruma
11 tháng 8 2017 lúc 2:13

Bài 3.10:

a)

Đặt \(t=1-x\) thì:

\(\int ^{2}_{1}x(1-x)^5dx=\int ^{-1}_{0}t^5(1-t)d(1-t)=\int ^{0}_{-1}t^5(1-t)dt\)

\(=\left.\begin{matrix} 0\\ -1\end{matrix}\right|\left ( \frac{t^6}{6}-\frac{t^7}{7} \right )=\frac{-13}{42}\)

b) Đặt \(\sqrt{e^x-1}=t\) \(\Rightarrow x=\ln (t^2+1)\)

Khi đó

\(\int ^{\ln 2}_{0}\sqrt{e^x-1}dx=\int ^{1}_{0}td(\ln (t^2+1))=\int ^{1}_{0}t.\frac{2t}{t^2+1}dt\)

\(=\int ^{1}_{0}\frac{2t^2}{t^2+1}dt=\int ^{1}_{0}2dt-\int ^{1}_{0}\frac{2}{t^2+1}dt=\left.\begin{matrix} 1\\ 0\end{matrix}\right|2t-\int ^{1}_{0}\frac{2dt}{t^2+1}=2-\int ^{1}_{0}\frac{2dt}{t^2+1}\)

Với \(\int ^{1}_{0}\frac{2dt}{t^2+1}\), đặt \(t=\tan m\)

\(\Rightarrow \int ^{1}_{0}\frac{2dt}{t^2+1}=\int ^{\frac{\pi}{4}}_{0}\frac{2d(\tan m)}{\tan ^2m+1}=\int ^{\frac{\pi}{4}}_{0}2\cos ^2md(\tan m)\)

\(=\int ^{\frac{\pi}{4}}_{0}2dm=\left.\begin{matrix} \frac{\pi}{4}\\ 0\end{matrix}\right|2m=\frac{\pi}{2}\)

Do đó \(\int ^{\ln 2}_{0}\sqrt{e^x-1}dx=2-\frac{\pi}{2}\)

Bình luận (0)
Akai Haruma
11 tháng 8 2017 lúc 2:36

Bài 3.10

c) Đặt \(t=\sqrt[3]{1-x}\Rightarrow x=1-t^3\)

\(\int ^{9}_{1}x\sqrt[3]{1-x}dx=\int ^{-2}_{0}(1-t^3)td(1-t^3)=\int ^{0}_{-2}3t^2.t(1-t^3)dt\)

\(\left.\begin{matrix} 0\\ -2\end{matrix}\right|\left ( \frac{3t^4}{4}-\frac{3t^7}{7} \right )=\frac{-468}{7}\)

e) Đặt \(t=\frac{1}{x}\) suy ra:

\(\int ^{2}_{1}\frac{\sqrt{x^2+1}}{x^4}dx=\int ^{\frac{1}{2}}_{1}t^4\sqrt{\frac{1}{t^2}+1}d\left(\frac{1}{t}\right)\)

\(=\int ^{1}_{\frac{1}{2}}\frac{t^4\sqrt{t^2+1}}{t}.\frac{1}{t^2}dt=\int ^{1}_{\frac{1}{2}}t\sqrt{t^2+1}dt=\frac{1}{2}\int ^{1}_{\frac{1}{2}}\sqrt{t^2+1}d(t^2+1)\)

\(=\left.\begin{matrix} 1\\ \frac{1}{2}\end{matrix}\right|\left(\frac{1}{2}.\frac{2}{3}\sqrt{(t^2+1)^3}\right)=\frac{2\sqrt{2}}{3}-\frac{5\sqrt{5}}{24}\)

Bình luận (0)
huyhuy00710
Xem chi tiết
Nguyễn Thanh Thúy
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
13 tháng 11 2021 lúc 23:31

a: AC=4cm

AH=2,4cm

BH=1,8cm

CH=3,2cm

Bình luận (0)
Ngọc Linh Hoàng
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Huy Toàn
6 tháng 3 2022 lúc 7:54

Gọi quãng đường AB là x (x>0)

Vận tốc xe máy đi từ A đến B là \(\dfrac{x}{30}\)

Vận tốc xe máy lúc về là \(\dfrac{x}{35}\)

Theo đề bài, ta có:

\(\dfrac{x}{30}-\dfrac{x}{35}=\dfrac{1}{3}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{7x-6x}{210}=\dfrac{70}{210}\)

\(\Leftrightarrow x=70\left(km\right)\left(tm\right)\)

Vậy quãng đường AB là 70km

Bình luận (0)
Thành Nguyễn Văn
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
20 tháng 5 2023 lúc 20:29

Bình luận (0)