Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Lê Thị khánh Nguyên
Xem chi tiết
hưng phúc
11 tháng 11 2021 lúc 20:38

a. Gọi CTHH là: X2O

Theo đề, ta có: 

\(d_{\dfrac{X_2O}{Ca}}=\dfrac{M_{X_2O}}{M_{Ca}}=\dfrac{M_{X_2O}}{40}=1,55\left(lần\right)\)

\(\Leftrightarrow PTK_{X_2O}=M_{X_2O}=62\left(đvC\right)\)

b. Ta có: \(PTK_{X_2O}=NTK_X.2+16=62\left(đvC\right)\)

\(\Rightarrow NTK_X=23\left(đvC\right)\)

Vậy X là natri (Na)

Vậy CTHH của hợp chất là: Na2O

Ly Vũ
Xem chi tiết
༺ミ𝒮σɱєσиє...彡༻
5 tháng 11 2021 lúc 22:50

a. biết \(PTK_{H_2}=2.1=2\left(đvC\right)\)

vậy \(PTK_A=40.2=80\left(đvC\right)\)

b. gọi CTHH của hợp chất là \(XO_3\)

ta có:

\(1X+3O=80\)

\(X+3.16=80\)

\(X+48=80\)

\(X=80-48=32\left(đvC\right)\)

\(\Rightarrow X\) là lưu huỳnh, kí hiệu là \(S\)

c. ta có CTHH của hợp chất: \(SO_3\)

Nguyễn Võ Nhiệt My
Xem chi tiết
Trần Bảo Trâm
23 tháng 7 2016 lúc 9:47

Hỏi đáp Hóa học

Nguyễn Võ Nhiệt My
23 tháng 7 2016 lúc 8:33

giải cụ thế ra giúp mình nhé.

Đào Vũ Minh Đăng
9 tháng 7 2021 lúc 15:15

Ta có :

NTK2O = 16 * 2 = 32 (đvC)

=> NGUYÊN TỬ KHỐI của hợp chất trên là :

             32 : 50% = 64 (đvC)

Do trong hợp chất trên gồm nguyên tử Y liên kết với 2 nguyên tử Oxi

=> NTKhợp chất = NTKY + NTK2O

=> 64 đvC           = NTKY + 32 đvC

=> NTKY = 32 đvC

=> Y là nguyên tố Lưu huỳnh ( S )

Anonymous
Xem chi tiết
༺ミ𝒮σɱєσиє...彡༻
28 tháng 10 2021 lúc 22:17

a) biết \(M_{H_2}=2.1=2\left(đvC\right)\)

vậy \(M\) hợp chất \(=2.20=40\left(đvC\right)\)

b) ta có:

\(1A+1O=40\)

\(A+16=40\)

\(A=40-16=24\left(đvC\right)\)

\(\Rightarrow A\) là \(Magie\), kí hiệu là \(Mg\)

c)

\(M_O\) tính theo đơn vị \(g=0,166.10^{-23}.16=2,656^{-23}\left(g\right)\)

\(M_{Mg}\) tính theo đơn cị \(g=0,166.10^{-23}.24=3,984^{-23}\)

d)

ta có CTHH: \(A^{II}_xO_y^{II}\)

\(\rightarrow II.x=II.y\rightarrow\dfrac{x}{y}=\dfrac{II}{II}=\dfrac{1}{1}\rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=1\\y=1\end{matrix}\right.\)

\(\rightarrow CTHH:AO\)

 

Mai Nguyễn Thị Lan
Xem chi tiết
Edogawa Conan
6 tháng 9 2021 lúc 17:04

a, PTK của hợp chất là 32.4,4375 = 142 (g/mol)

b,Ta có: \(2M_P+5M_X=142\)

         \(\Leftrightarrow2.31+5M_X=142\)

         \(\Leftrightarrow5M_X=80\Leftrightarrow M_X=16\left(g/mol\right)\)

 ⇒ X là nguyên tố oxi (O)

Trương Quang Minh
25 tháng 10 2021 lúc 13:31

a, PTK của hợp chất là 32.4,4375 = 142 (g/mol)

b,Ta có: 2MP+5MX=1422MP+5MX=142

         ⇔2.31+5MX=142⇔2.31+5MX=142

         ⇔5MX=80⇔MX=16(g/mol)⇔5MX=80⇔MX=16(g/mol)

 ⇒ X là nguyên tố oxi (O)

Lê bảo ngân
Xem chi tiết
Minh Nhân
8 tháng 7 2021 lúc 16:11

\(CT:XCl_2\)

\(M_A=63.5\cdot2=127\left(\dfrac{g}{mol}\right)\)

\(\Rightarrow X=127-71=56\)

\(X:Fe\)

Bùi Ngọc Gia Hân
Xem chi tiết
Edogawa Conan
10 tháng 8 2021 lúc 22:33

a,PTK là 35,5.2.2=142 (đvC)

b,Ta có: 2.MX + 5.16=142

        <=> 2MX = 62

        <=> MX = 31

=> X là photpho (P) 

Đặng Nguyễn Gia Bảo
Xem chi tiết
hưng phúc
23 tháng 10 2021 lúc 17:12

a. Gọi CTHH của A là: XO3

Theo đề, ta có: \(d_{\dfrac{XO_3}{H_2}}=\dfrac{PTK_{XO_3}}{PTK_{H_2}}=\dfrac{PTK_{XO_3}}{2}=40\left(lần\right)\)

=> \(PTK_{XO_3}=80\left(đvC\right)\)

b. Ta có: 

\(PTK_{XO_3}=NTK_X+16.3=80\left(đvC\right)\)

=> NTKX = 32(đvC)

=> X là lưu huỳnh (S)

c. Vậy CTHH của A là: SO3

Nguyễn Thúy
Xem chi tiết
hnamyuh
27 tháng 10 2021 lúc 21:29

a) $PTK = M_{H_2}.31 = 2.31 = 62(đvC)$

b)

Gọi CTHH của hợp chất là $X_2O$

Ta có : 

$PTK = 2X + 1O = X.2 + 16.1 = 62(đvC) \Rightarrow X = 23(đvC)$

Vậy X là nguyên tố natri, kí hiệu hóa học : Na

Hà Giang
Xem chi tiết
Nguyễn Trần Thành Đạt
26 tháng 7 2021 lúc 15:55

Bài 3:

PTK(hc)= 3.NTK(M)+ 2. 95= 3.NTK(M)+190

Mặt khác: PTK(hc)= 601

=> 3.NTK(M)+190=601

<=> NTK(M)=137

=> M là Bari (NTK(Ba)=137)

Chúc em học tốt!

Nguyễn Trần Thành Đạt
26 tháng 7 2021 lúc 15:58

Bài 4:

M(hc)= M(H2).7,25= 14,5(g/mol) <M(O)??/

Em xem lại là 7.25 lần hay 72.5 lần nhé!

Chúc em học tốt!