đọc sách cần những gì??
Đọc phần Cấu trúc của sách “Ngữ văn 7” và trả lời các câu hỏi:
a, Mỗi bài học trong sách Ngữ văn 7 có những phần chính nào? Những nhiệm vụ mà các em cần làm ở lớp và ở nhà là gì?
b, Theo em, tại sao cần biết cấu trúc sách trước khi học?
Tham khảo
a:Những phần chính là:yêu cầu cần đạt, kiến thức Ngữ văn, đọc, viết, nói và nghe, tự đánh giá, hướng dẫn tự học
Nhiệm vụ cần làm ở lớp là:
+Vận dụng các kiến thức ngữ văn trong quá trình thực hành.
+Trả lời câu hỏi đọc hiểu.
+Làm bài tập thực hành tiếng Việt.
+Làm bài tập thực hành viết.
+Làm bài tập thực hành nói và nghe
Nhiệm vụ cần làm ở nhà là:
+Đọc yêu cầu cần đạt trước và sau khi học.
+Đọc kiến thức ngữ văn để có căn cứ thực hành.
+Tìm hiểu thông tin về thể loại, kiểu văn bản, tác giả, tác phẩm,…
+Đọc trực tiếp văn bản, các câu gợi ý ở bên phải và chú thích ở chân trang.
+Đọc định hướng viết.
b: để nắm rõ mình đang học những kiến thức, gồm những phần gì, nhiệm vụ và yêu cầu của mỗi phần và từ đó, em sẽ chủ động chuẩn bị trước ở nhà để lên lớp thực hành một cách tốt hơn
a)
- Mỗi bài học trong sách Ngữ văn 7 có 7 phần chính: Yêu cầu cần đạt, kiến thức Ngữ văn, đọc, viết, nói và nghe, tự đánh giá, hướng dẫn tự học.
- Những nhiệm vụ mà các em cần làm ở lớp:
+ Vận dụng các kiến thức ngữ văn trong quá trình thực hành.
+ Trả lời câu hỏi đọc hiểu.
+ Làm bài tập thực hành tiếng Việt.
+ Làm bài tập thực hành viết.
+ Làm bài tập thực hành nói và nghe.
- Những nhiệm vụ mà các em cần làm ở nhà:
+ Đọc yêu cầu cần đạt trước và sau khi học.
+ Đọc kiến thức ngữ văn để có căn cứ thực hành.
+ Tìm hiểu thông tin về thể loại, kiểu văn bản, tác giả, tác phẩm,…
+ Đọc trực tiếp văn bản, các câu gợi ý ở bên phải và chú thích ở chân trang.
+ Đọc định hướng viết.
+ Đọc định hướng nói và nghe.
+ Tự đánh giá kết quả đọc hiểu và viết thông qua các câu hỏi trắc nghiệm và tự luận ở cuối mỗi bài.
+ Đọc mở rộng theo gợi ý và thu thập tư liệu liên quan đến bài học.
b) Theo em, cần biết cấu trúc sách trước khi học để nắm rõ mình đang học những kiến thức, gồm những phần gì, nhiệm vụ và yêu cầu của mỗi phần. Từ đó, em sẽ chủ động chuẩn bị trước ở nhà để lên lớp thực hành một cách tốt hơn.
Khi một bạn đọc mượn sách, thủ thư cần ghi lại những thông tin gì? Có một bảng nào trong CSDL chứa đầy đủ những thông tin này hay không?
Khi một bạn đọc mượn sách, thủ thư cần ghi lại những thông tin sau:
- Thông tin về bạn đọc: Tên bạn đọc, số thẻ thư viện, thông tin liên lạc (địa chỉ, số điện thoại, email).
- Thông tin về sách mượn: Tên sách, tác giả, mã số sách (nếu có).
- Ngày mượn: Ngày mà sách được mượn.
- Ngày trả dự kiến: Ngày dự kiến mà sách nên được trả.
- Ngày trả thực tế: Ngày mà sách được trả (khi bạn đọc trả sách).
- Tình trạng sách: Tình trạng sách khi bạn đọc mượn (ví dụ: mới, hư hỏng, v.v.).
Thông tin này có thể được lưu trữ trong một bảng trong cơ sở dữ liệu của thư viện. Bảng này thường được gọi là "Bảng Mượn sách" hoặc tương tự. Nó chứa đầy đủ thông tin về việc mượn và trả sách. Cơ sở dữ liệu này giúp thủ thư và nhân viên thư viện quản lý việc mượn sách, tìm kiếm thông tin, xử lý các trường hợp mất sách hoặc trả sách muộn, và theo dõi tổng quan của hoạt động mượn sách trong thư viện.
Viết đoạn văn:
Đề: em thường đọc những sách gì? vì sao em thích đọc những loại sách đó?
Từ nhỏ tôi đã rất thích đọc sách bởi tôi nhận ra sách là một người bạn vô cùng hữu ích mà chỉ cần có người bạn ấy bên cạnh, không lúc nào tôi cảm thấy sự cô đơn. Loại sách mà tôi hay đọc và đã gắn bó với tôi từ những ngày đầu tiên tôi đến với sách đó là sách văn học.
Ngày còn bé, tôi được mẹ cho đi siêu thị sách ở gần nhà và được mẹ mua cho cuốn sách đầu tiên là: “Dế Mèn phưu lưu kí” của Tô Hoài- một cuốn sách thuộc thể loại văn học. Tôi bị ấn tượng ngay bởi sự sinh động của những nhân vật đặc biệt trong truyện, rồi đến những cuộc phưu lưu mạo hiểm mà kịch tính, những bài học vô cùng giản dị, dễ hiểu mà ý nghĩa. Tôi yêu ngay cái cảm giác được đắm mình trong thế giới của nhân vật, được cùng vui, cùng khóc, cùng sống với nhân vật. Từng sự việc trong truyện, tình huống kịch tính đều trở nên vô cùng hấp dẫn đối với tôi. Từ đó tôi mê sách văn học!
Sau đó tôi bắt đầu đọc tiểu thuyết văn học bởi trong đó chứa đựng tất cả những bộn bề của cuộc sống mọi thời đại. Lúc còn nhỏ, tôi hay tìm văn học Việt Nam để đọc cho gần gũi, nhờ đó mà tôi hiểu được rất nhiều điều về bối cảnh lịch sử, con người, đất nước mình vào nhiều thời gian lịch sử khác nhau. Lớn hơn một chút, tôi tìm đến những tiểu thuyết kinh điển của nước ngoài. Tôi có thể hình dung ra những con người ở những xứ sở khác nhau trong cùng một biến chuyển lịch sử họ có sự khác nhau như thế nào thông qua những cuốn tiểu thuyết ấy. Và điều đặc biệt mà tôi thích nhất ở những cuốn tiểu thuyết ấy ở nó chứa đựng gần như một thế giới nhỏ mà lại vô cùng nhiều những thông điệp về cuộc sống nhân văn. Những nhân vật hiện lên đều mang trong mình những thông điệp nhất định tác động vào người đọc khiến cho họ có những suy nghĩ tích cực và tốt hơn về cuộc sống.
Ngoài tiểu thuyết, đôi khi tôi cũng có đọc một số tản văn hay sách kĩ năng nhưng chúng không cho tôi nhiều cảm xúc như tiểu thuyết. Tản văn cho tôi những cảm xúc man mác, dễ chịu về những suy nghĩ của một tâm hồn nhạy cảm, như làn gió thoảng qua thanh lọc tâm hồn mình, sách kĩ năng cổ vũ tinh thần tôi, giúp tôi suy nghĩ logic và tích cực hơn về bản thân và về cuộc sống nhưng tiểu thuyết không chỉ cho tôi những cảm xúc, sự thú vị mà còn cho tôi những suy nghĩ về nhiều mặt trong đời sống xã hội; về xấu- tốt, tình cảm giữa con người với con người, những triết lí nhân sinh mà nhà văn đặt ra cho đưa con tinh thần của mình. Một tác phẩm tiểu thuyết thực sự có sức sống không phải một thời gian mà là qua thời gian trở thành viên ngọc càng mài càng sáng bởi nó chứa đựng nhiều những chiều sâu triết lí mà vẫn còn nguyên giá trị qua bao nhiêu thời đại, những vấn đề mang ý nghĩa nhân loại mà con người ta không bao giờ phủ nhận. Hơn nữa, tôi tin rằng giá trị của mỗi cuốn tiểu thuyết đều chưa được khai phá hết và cần đến bạn đọc cùng thởi gian tiếp tục đi tìm những bí ấn đằng sau câu chữ và hình thức nghệ thuật mà nhà văn xếp đặt. Đọc tiểu thuyết không chỉ là cách mà ta có thể tìm hiểu về cuộc sống rộng lớn mà còn là cách mà ta tìm hiểu về chính con người. Chính sự hiểu đó sẽ là hành trang cho con đường rèn luyện bản thân của ta sau này. Tuy vậy, cũng cần hiểu rằng đọc tiểu thuyết không phải để giải trí nên cần chọn để đọc đồng thời hciju khó suy nghĩ và giải nghĩa những hàm ý trong tác phẩm.
Sách là một phần của cuộc sống tôi, nếu không có sách, tôi tin cuộc đời mình sẽ trở nên vô vị, tẻ nhạt thậm chí tầm hiểu biết sẽ trở nên nông cạn. Và tôi tin rằng tiểu thuyết sẽ là loại sách mà tôi tin tưởng theo đọc cho dù là trong thời điểm nào của cuộc đời.
Hk tốt !
Từ VB bàn về đọc sách hãy chỉ ra những khó khăn mà bạn biết trong quá trình đọc sách? từ đó bạn rút ra được những kinh nghiệm đọc sách gì?
Mong các bạn giúp mik nha!
Là học sinh thcs em đã hưởng thụ được gì từ những cuốn sách mà em đã đọc?Để nâng cao sự hiểu biết và mở rọng con đường học vấn của bản thân em cần phải làm những gì?
giúp tớ với :((
là học sinh thcs em đã hưởng thụ được những tri thức khổng lồ của nhân loại, những hiểu biết phong phú về mọi mặt đời sống xã hội và muôn hình vạn trạng trạng thái vận động của tự nhiên, những tri thức về hầu hết các lĩnh vực của đời sống và kho tàng văn hoá của văn minh nhân loại từ những cuốn sách mà em đã đọc.
Để nâng cao sự hiểu biết và mở rộng con đường học vấn của bản thân em cần phải có ý thức tự giác nghiên cứu, chăm chỉ tìm tòi những kiến thức hoặc những điều mới mà em không biết để có thể tiến lên, vươn cao vươn xa hơn trong tương lai trên con đường học vấn, đọc thêm thật nhiều những quyển sách để bổ sung tri thức hơn nữa.
(ý kiến cá nhân nha)
Văn bản “Bàn về đọc sách” gợi cho em những suy nghĩ gì về việc đọc sách của bản thân?
Sau khi đọc “Bàn về đọc sách” của tác giả Chu Quang Tiềm thì có một số bài học được rút ra:
● Không nên tham đọc quá nhiều cuối cùng không thể “tiêu hóa” được hết tri thức.
● Không đọc theo kiểu ăn tươi nuốt sống, như vậy dù có đọc nhiều mà kiến thức không hề vào đầu được một chút nào.
● Phải biết đọc và nghiền ngẫm, biến tri thức trong sách thành của mình như thế mới gọi là đọc sách.
● Phải biết lựa chọn các loại sách phù hợp, loại bỏ sách có nội dung xấu gây hại.
Em thường đọc những sách gì? Hãy giải thích vì sao em thích đọc loại sách ấy.
1.Đặt vấn đề
- Đề cập đến sách, giá trị và tầm quan trọng của sách.
- Giới thiệu các loại sách mà em thích đọc. Loại sách thích nhất là loại gì?
- Nêu ra những ý cơ bản và ngắn gọn nhất vì sao em thích
Ví dụ: sách văn học, truyện ngắn giúp em nâng cao cả năng lập luận, sử dụng từ ngữ v..v..
2. Giải quyết vấn đề
Chia ra các luận điểm rõ ràng, giải thích vì sao em thích loại sách đó.
Em có thể thích 2-3 loại sách khác nhau
Mỗi luận điểm của phần này, em tập trung nêu lên lý do vì sao em thích loại sách đó.
Phần giải quyết vấn đề như vậy có 2-3 đoạn văn
Ví dụ: em thích truyện cổ tích, sách khoa học vui, truyện tranh
- Truyện cổ tích: những câu chuyện nhẹ nhàng, luôn có có những kết thúc có hậu, hình tượng nhân vật trong truyện luôn giúp em nhận ra được bài học cho bản thân mình...
- Sách khoa học : giúp em có thêm kiến thức về nhiều lĩnh vực, nhiều hiện tượng thiên nhiên kỳ thú...
- Truyện tranh: giúp em giải trí, thư giãn sau những giờ học căng thẳng...
3.Kết thúc vấn đề
- Nhấn mạnh và khẳng định 1 lần nữa giá trị của sách đối với con người, và đặc biệt là các loại sách đối với em.
- Tình cảm mà em dành cho những cuốn sách ra sao? Em sẽ làm gì để có thêm nhiều cuốn sách hay nữa cho bộ sưu tập sách truyện của mình?
- Em sẽ cố gắng học tập, chăm chỉ, đạt nhiều điểm cao để bố mẹ sẽ thưởng cho em những cuốn sách, cuốn truyện hay.
- Rút ra kinh nghiệm từ việc đọc sách, khuyên các bạn cùng lứa rèn luyện thói quen đọc sách.
Em thường đọc những sách gì ? Hãy giải thích vì sao em thích đọc loại sách ấy .
Mn giải giúp mik với ạ .
Dàn ý Em thích đọc sách gì, giải thích tại sao em thích đọc loại sách đó
1. Đặt vấn đề
- Đề cập đến sách, giá trị và tầm quan trọng của sách.
- Giới thiệu các loại sách mà em thích đọc. Loại sách thích nhất là loại gì?
- Nêu ra những ý cơ bản và ngắn gọn nhất vì sao em thích
Ví dụ: sách văn học, truyện ngắn giúp em nâng cao cả năng lập luận, sử dụng từ ngữ v..v..
2. Giải quyết vấn đề
Chia ra các luận điểm rõ ràng, giải thích vì sao em thích loại sách đó.
Em có thể thích 2-3 loại sách khác nhau.
Mỗi luận điểm của phần này, em tập trung nêu lên lý do vì sao em thích loại sách đó.
Phần giải quyết vấn đề như vậy có 2-3 đoạn văn
Ví dụ: em thích truyện cổ tích, sách khoa học vui, truyện tranh
- Truyện cổ tích: những câu chuyện nhẹ nhàng, luôn có có những kết thúc có hậu, hình tượng nhân vật trong truyện luôn giúp em nhận ra được bài học cho bản thân mình...
- Sách khoa học : giúp em có thêm kiến thức về nhiều lĩnh vực, nhiều hiện tượng thiên nhiên kỳ thú...
- Truyện tranh: giúp em giải trí, thư giãn sau những giờ học căng thẳng...
3. Kết thúc vấn đề
- Nhấn mạnh và khẳng định 1 lần nữa giá trị của sách đối với con người, và đặc biệt là các loại sách đối với em.
- Tình cảm mà em dành cho những cuốn sách ra sao? Em sẽ làm gì để có thêm nhiều cuốn sách hay nữa cho bộ sưu tập sách truyện của mình?
- Em sẽ cố gắng học tập, chăm chỉ, đạt nhiều điểm cao để bố mẹ sẽ thưởng cho em những cuốn sách, cuốn truyện hay.
- Rút ra kinh nghiệm từ việc đọc sách, khuyên các bạn cùng lứa rèn luyện thói quen đọc sách.
Dàn ý Em thích đọc sách gì, giải thích tại sao em thích đọc loại sách đó
1. Đặt vấn đề
- Đề cập đến sách, giá trị và tầm quan trọng của sách.
- Giới thiệu các loại sách mà em thích đọc. Loại sách thích nhất là loại gì?
- Nêu ra những ý cơ bản và ngắn gọn nhất vì sao em thích
Ví dụ: sách văn học, truyện ngắn giúp em nâng cao cả năng lập luận, sử dụng từ ngữ v..v..
2. Giải quyết vấn đề
Chia ra các luận điểm rõ ràng, giải thích vì sao em thích loại sách đó.
Em có thể thích 2-3 loại sách khác nhau.
Mỗi luận điểm của phần này, em tập trung nêu lên lý do vì sao em thích loại sách đó.
Phần giải quyết vấn đề như vậy có 2-3 đoạn văn
Ví dụ: em thích truyện cổ tích, sách khoa học vui, truyện tranh
- Truyện cổ tích: những câu chuyện nhẹ nhàng, luôn có có những kết thúc có hậu, hình tượng nhân vật trong truyện luôn giúp em nhận ra được bài học cho bản thân mình...
- Sách khoa học : giúp em có thêm kiến thức về nhiều lĩnh vực, nhiều hiện tượng thiên nhiên kỳ thú...
- Truyện tranh: giúp em giải trí, thư giãn sau những giờ học căng thẳng...
3. Kết thúc vấn đề
- Nhấn mạnh và khẳng định 1 lần nữa giá trị của sách đối với con người, và đặc biệt là các loại sách đối với em.
- Tình cảm mà em dành cho những cuốn sách ra sao? Em sẽ làm gì để có thêm nhiều cuốn sách hay nữa cho bộ sưu tập sách truyện của mình?
- Em sẽ cố gắng học tập, chăm chỉ, đạt nhiều điểm cao để bố mẹ sẽ thưởng cho em những cuốn sách, cuốn truyện hay.
- Rút ra kinh nghiệm từ việc đọc sách, khuyên các bạn cùng lứa rèn luyện thói quen đọc sách.
Mấy bạn giúp mình làm hoàn chỉnh thành một bài văn nha
Đề:em thường đọc những loại sách gì? Hãy giải thích vì sao em thích đọc những loại sách ấy
1.Đặt vấn đề
- Đề cập đến sách, giá trị và tầm quan trọng của sách.
- Giới thiệu các loại sách mà em thích đọc. Loại sách thích nhất là loại gì?
- Nêu ra những ý cơ bản và ngắn gọn nhất vì sao em thích
Ví dụ: sách văn học, truyện ngắn giúp em nâng cao cả năng lập luận, sử dụng từ ngữ v..v..
2. Giải quyết vấn đề
Chia ra các luận điểm rõ ràng, giải thích vì sao em thích loại sách đó.
Em có thể thích 2-3 loại sách khác nhau
Mỗi luận điểm của phần này, em tập trung nêu lên lý do vì sao em thích loại sách đó.
Phần giải quyết vấn đề như vậy có 2-3 đoạn văn
Ví dụ: em thích truyện cổ tích, sách khoa học vui, truyện tranh
- Truyện cổ tích: những câu chuyện nhẹ nhàng, luôn có có những kết thúc có hậu, hình tượng nhân vật trong truyện luôn giúp em nhận ra được bài học cho bản thân mình...
- Sách khoa học : giúp em có thêm kiến thức về nhiều lĩnh vực, nhiều hiện tượng thiên nhiên kỳ thú...
- Truyện tranh: giúp em giải trí, thư giãn sau những giờ học căng thẳng...
3.Kết thúc vấn đề
- Nhấn mạnh và khẳng định 1 lần nữa giá trị của sách đối với con người, và đặc biệt là các loại sách đối với em.
- Tình cảm mà em dành cho những cuốn sách ra sao? Em sẽ làm gì để có thêm nhiều cuốn sách hay nữa cho bộ sưu tập sách truyện của mình?
- Em sẽ cố gắng học tập, chăm chỉ, đạt nhiều điểm cao để bố mẹ sẽ thưởng cho em những cuốn sách, cuốn truyện hay.
- Rút ra kinh nghiệm từ việc đọc sách, khuyên các bạn cùng lứa rèn luyện thói quen đọc sách.
* Dàn ý nè :
MB: Một nhà văn đã tuÌng nói " sách lầ ngọn đèn sáng bất diệt của trí tuệ loài người". Đọc sách là một sở thích của e, e thích đọc sách.
TB: E thích đọc những cuốn sách về tự nhiên , tìm hiểu về động thục vật, về đại dương.
E thích đọc nhũng cuốn sách nhưn Hạt giống tâm hồn, Quà tặng cuộc sống ...
Vì e lại thích đọc những cuốn sách đó? ( Phàn giải thích )
Nhũng cuốn sách khoa học giúp e tìm hiêu về nhũng điều kì vĩ trong vũ trụ đến những sinh vật nhỏ bé trong đại dương.
Nhũng cuốn Hạt giống tâm hồn, quà tặng cuụoc sống... là nhũng cuốn sách hay về cuộc sống, về những con người ko bao giờ từ bỏ ước mơ dù họ gặp nhìu thử thách.
Cuón Cảm ơn cuộc sống giúp ta hỉu đc mọi thành công đều đc ko dễ dàng..
KB: Khẳng định đọc sách là thói quen tốt
Cần chọn sách hay mà đọc....