Qua bài học này em học được những cách nào để một số ra thừa số nguyên tố ? Viết tên gọi những cách đó vào vở
Hai bài Cảnh khuya và Nguyên tiêu được làm theo thể thơ nào? Vận dụng những hiểu biết về thể thơ này qua những bài thơ Đường mà em đã học, hãy chi ra đặc điểm về số tiếng trong mỗi câu thơ, số câu của một bài, cách gieo vần, ngắt nhịp của hai bài thơ nói trên.
Cảnh khuya và Rằm tháng giêng đều được làm theo thể thất ngôn tứ tuyệt
- Đặc điểm:
+ Mỗi dòng có 7 chữ
+ Mỗi bài thơ có 4 câu
+ Hiệp vần: Chữ cuối cùng của dòng 1- 2- 4
Ngắt nhịp: Câu 1: 3/4
Câu 2 và 3 ngắt nhịp 4/3
Câu 4 ngắt nhịp 2/5
Rằm tháng giêng: Toàn bài ngắt nhịp 4/3
Consultation:
- Hai bài thơ Cảnh khuya và Rằm tháng giêng đều được làm theo thể thất ngôn tứ tuyệt.
- Đặc điểm:
+ Số chữ: Mỗi dòng thơ có 7 chữ (thất ngôn)
+ Số dòng: Mỗi bài có 4 dòng thơ (tứ tuyệt)
+ Hiệp vần: Chữ cuối cùng của các dòng 1 – 2 – 4.
++) Cảnh khuya: xa – hoa – nhà.
++) Rằm tháng giêng: viên – thiên – thuyền.
- Ngắt nhịp:
+ Cảnh khuya: Câu 1: 3/4; Câu 2 + 3: 4/3; Câu 4. 2/5.
+ Rằm tháng giêng: Toàn bài 4/3.
Trong những cách viết sau đây, cách viết nào được gọi là phân tích 20 ra thừa số nguyên tố:
A. 20 = 4.5
B. 20 = 2.10
C. 20 = 40:2
D. 20 = 2 2 . 5
Câu 1: Em hãy nhớ và ghi lại tất cả tên các văn bản đã được đọc – hiểu trong cả năm học. Sau đó tự kiểm tra và bổ sung những chỗ còn thiếu, điều chỉnh những chỗ sai và viết vào vở học một cách đầy đủ, chính xác danh mục các văn bản đã học.
Dựa vào những thông tin em đã tìm hiểu được về một số quốc gia qua bài học, em hãy nêu 3 đặc điểm nổi bật về một số quốc gia để đố bạn đoán tên của quốc gia đó
Ví dụ: 3 đặc điểm nổi bật của Việt Nam.
- Có 54 dân tộc.
- Có 97,47 triệu người tính đến năm 2021.
- Thủ đô là Hà Nội.
Cách viết nào được gọi là phân tích số 120 ra thừa số nguyên tố :
1/ hai bài cảnh khuya và nguyên tiêu(phiên âm)được làm theo thể thơ nào?
vận dg những hiểu biết về thể thơ này qua những bài thơ Đường mà em đã học hãy chỉ ra các đặc điểm về số tiếng(CHỮ)trong mỗi câu thơ số câu của 1 bài cách gieo vần ngắt nhịp của 2 bài thơ nói trên
mk cần gấp nhé cảm ơn
- Cảnh khuya và Rằm tháng giêng đều được làm theo thể thất ngôn tứ tuyệt
- Đặc điểm:
+ Mỗi dòng có 7 chữ
+ Mỗi bài thơ có 4 câu
+ Hiệp vần: Chữ cuối cùng của dòng 1- 2- 4
Ngắt nhịp:
- Câu 1: 3/4
- Câu 2 và 3 : ngắt nhịp 4/3
- Câu 4: ngắt nhịp 2/5
- Rằm tháng giêng: Toàn bài ngắt nhịp 4/3
_Hok tốt_
!!!
Bài làm
Bài thơ được viết theo kiểu chữ: Hán việt.
Bài thơ được viết theo thể thơ: Thất ngôn tứ nguyệt
Đặc điểm của thể thơ đó là: Mỗi dòng 7 tiếng
Mỗi câu thơ 4 dòng
Hiệp vần chữ cuối ở dòng:1-2-4
Ngắt nhịp:3/4
Câu 2 và câu 3 ngắt nhịp 4/3.
- Cả 2 bài thơ đều được ngắt nhịp:4/3
# Chúc bạn học tốt #
Viết một đoạn văn khoảng nửa trang giấy thi trình bày những bài học về phong cách tư tưởng đạo đức mà em học được từ Người qua tác phẩm đó.
Bài học từ phong cách đạo đức của Hồ Chí Minh:
- Nói được Hồ Chí Minh: tiếp thu tinh hoa văn hóa nhân loại và nét đẹp trong lối sống giản dị, thanh cao của Người
- Học hỏi sự giản dị trong: lối sinh hoạt (ăn, ở, mặc…), tác phong làm việc
- Sự thanh cao trong nhân cách: thường xuyên học tập, nuôi dưỡng tâm hồn
- Người có đức tính khiêm tốn, chân thành, cởi mở… Bác hi sinh tất cả, quên mình lo cho dân cho nước
→ Tỏ lòng yêu mến, biết ơn Bác Hồ, phán đấu rèn luyện theo gương Bác
5. Chính chỗ "không giống ai" nhiều khi lại là một phần rất đáng quý trong mỗi con người. Tác giả đưa ra những ví dụ nào để làm sáng tỏ ý ở câu trên. Qua những ví dụ đó, em đã học được gì về cách sử dụng bằng chứng trong bài nghị luận.
Chính chỗ “không giống ai” nhiều khi lại là một phần rất đáng quý trong mỗi con người”. Tác giả đưa ra những ví dụ để làm sáng tỏ ý ở câu trên:
– Chim thú trên rừng hay cá tôm dưới biển cũng thế mà xã hội con người cũng thế
– Trong lớp nhân vật “tôi”, các bạn học sinh đều mỗi người một vẻ vô cùng sinh động. Ngoại hình cao, thấp, béo, gầy, đen, trắng khác nhau, giọng nói khác nhau; thói quen, sở thích cũng khác nhau: Tùng thích vẽ vời; Nhung ưa ca hát, nhảy múa; Hoài thì sôi nổi, nhí nhảnh; Thơ lúc nào cũng kín đáo, trầm tư; Trần Long nổi tiếng là một danh hài Minh Tuệ thì hơn người ở trí nhớ siêu việt.
– Người ta nói “học trò nghịch như quỷ” nhưng “quỷ” cũng chính là một thế giới, chẳng “quỷ” nào giống “quỷ” nào
Cách sử dụng bằng chứng trong văn nghị luận: Để có sức thuyết phục trong bài nghị luận này, tác giả đã sử dụng lý lẽ “không giống ai” nhiều khi lại là một phần rất đáng quý trong mỗi con người” để diễn giải và khẳng định ý kiến của mình. Bằng chứng là những ví dụ được tác giả nêu ra (3 ví dụ nêu trên) được lấy từ đời sống thực tế để chứng minh cho lý lẽ đó.
Chính chỗ "không giống ai" nhiều khi lại là một phần rất đáng quý trong mỗi con người. Tác giả đưa ra những ví dụ nào để làm sáng tỏ ý ở câu trên. Qua những ví dụ đó, em đã học được gì về cách sử dụng bằng chứng trong bài nghị luận.
- Những ví dụ để làm sáng tỏ là: Các bạn trong lớp ngày trước, mỗi người một vẻ, sinh động biết bao: Ngoại hình, giọng nói, thói quen, sở thích khác nhau.
+ Người thích vẽ, người ưa ca hát, nhảy múa, tập thể thao….
+ Tính cách: sôi nổi, nhí nhảnh, kín đáo, trầm tư,…
- Bài học về cách sử dụng bằng chứng trong văn nghị luận: bằng chứng phải cụ thể, xác thực, tiêu biểu, phù hợp.