Thêm 180ml nước vào V ml dd chứa đồng thời KOH và NaOH có pH=13 thu được dd có pH=12 Tính giá trị V
(ĐS: pH = 2).
Bài 10. Cho 40 ml dung dịch H2SO4 0,375M vào 160 ml dung dịch chứa đồng thời NaOH 0,16M và KOH 0,04M thu được dd X.
Tính pH của dung dịch X. (Coi H2SO4 phân li hoàn toàn ở 2 nấc). (ĐS: pH = 12)
Nếu cô cạn dd X thì thu được bao nhiêu gam chất rắn khan.
Tính tỉ lệ V1 : V2
a/ Trộn V1 (ml) dd HNO3 (pH = 1) với V2 (ml) dd HNO3 (pH = 3) để được dd có pH = 2.
b/ Pha thêm V1(ml) nước vào V2 (ml) dd NaOH (pH = 13) để được dd có pH = 12
Trộn lẫn 3 dd H2SO4 0,1M, HNO3 0,2M và HCl 0,3M với những thể tích bằng nhau thu được dd A. Lấy 300 ml dd A cho phản ứng với V lít dd B gồm NaOH 0,2M và KOH 0,29M thu được dd C có pH = 2. Giá trị V là:
A. 0,424 lít
B. 0,214 lít
C. 0,414 lít
D. 0,134 lít
Để có được 300ml dung dịch A thi phải cần mỗi dung dịch axit là 100ml
=> tổng n H+= ( 0,1.2 + 0,2 + 0,3 ). 0,1 = 0,07 mol
Ở dung dịch B có tổng n OH− = 0,49.V mol
rõ ràng dung dịch thu được pH = 2 => dư H^+ = 0,01. ( 0,3 + v ) mol (1)
phản ứng : H+ +OH− → H2O
theo phản ứng thì nH+ dư = 0,07 - 0,49.V (2) từ 1 và 2 => 0,07 - 0,49.V = 0,01. ( 0,3 + v )
=> V = 0,134 lit
=> Đáp án D
Trộn 300 ml dd hh gồm H2SO4 0,1M và HCl 0, 15M với V ml dd hh gồm NaOH 0,3M và Ba(OH)2 0,1M, thu được dd X có pH = 12. Giá trị của V là:
\(n_{H^+}=0.3\cdot0.1\cdot2+0.3\cdot0.15=0.105\left(mol\right)\)
\(n_{OH^-}=0.001V\cdot0.3+0.001V\cdot2\cdot0.1=0.0032V\left(mol\right)\)
\(H^++OH^-\rightarrow H_2O\)
\(0.105.......0.105\)
\(n_{OH^-\left(dư\right)}=0.0032V-0.105\left(mol\right)\)
\(\left[OH^-\right]=\dfrac{0.0032V-0.105}{0.3+0.001V}\left(M\right)\)
\(pH=14+log\left[OH^-\right]=12\)
\(\Leftrightarrow log\left[OH^-\right]=-2\)
\(\Leftrightarrow log\left[\dfrac{0.0032V-0.105}{0.3+0.001V}\right]=-2\)
\(\Leftrightarrow V=33.85\left(ml\right)\)
nH+=0,3.0,1.2+0,3.0,15=0,105 mol
nOH- ban đầu =0,3V + 0,1.2V=0,5V mol
Sau phản ứng thu được dung dịch có pH=12
⇒OH- dư ⇒ pOH=2
⇒ [OH- ] dư = 0,01 M
nOH- dư = 0,01(0,3+V)=0,003+0,01V (mol)
nOH- phản ứng=nOH- ban đầu - nOH- dư
= 0,5V - 0,003 - 0,01V
= 0,49V - 0,003 (mol )
H+ + OH- → H2O
0,105 → 0,105
nOH- phản ứng = nH+
⇒0,49V - 0,003 =0,105
⇒ V≃0,22 lít=200ml
Dung dịch Y chứa đồng thời KOH và Ba(OH)2, có pH = 13,699. Thêm V lít dung dịch Y vào dung dịch X thì thu được dung dịch có pH = 12,3011. Tính giá trị của V.
Cho 200 ml dd HCl 0,075M và HNO3 0,015M vào 300 ml dd chứa đồng thời Ba(OH)2 0,08M và KOH 0,015M. pH dung dịch thu được sau pứ?
Cho 40 ml dd HCl 0,75M vào 160 ml dd chứa đồng thời Ba(OH)2 0,08M và KOH 0,04M . Tính pH của dung dịch thu được .
Theo đề bài ta có \(n_{H^+}=0,04.0,75=0,03\left(mol\right)\)
\(n_{OH^-}=2n_{Ba\left(OH\right)_2}+n_{KOH}=2.0,16.0,08+0,16.0,04=0,032\left(mol\right)\)
Vì \(n_{H^+}< n_{OH^-}\) nên dung dịch sau phản ứng chứa \(OH^-\)
➞\(n_{OH^-}\)dư \(=0,032-0,03=0,002\left(mol\right)\)
➞\(OH^-=\frac{0,02}{\left(0,04+0,16\right)}=0,02\)
➞\(p_H=14+log\left[0,02\right]=12\)
Tham khảo
Trộn 300 ml dd HCl 0.09M với V ml dd H2SO4 0.06M thu được dd có pH = 1.0969 . Tính giá trị V
\(n_{H^+\left(HCl\right)}=0,09.0,3=27.10^{-3}\left(mol\right)\)
\(n_{H^+\left(H_2SO_4\right)}=2.0,06.0,001.V=12V.10^{-5}\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow n_{H^+}=27.10^{-3}+12V.10^{-5}\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow\left[H^+\right]=\dfrac{\left(27+0,12V\right).10^{-3}}{0,001.V+0,3}=10^{-1,0963}\Rightarrow V=595\left(ml\right)\)
Ví dụ 3: Trộn lẫn V ml dung dịch NaOH 0,01M với V ml dung dịch HCl 0,03M được 2V ml dung dịch Y. Dung dịch Y có pH là
Ví dụ 4: Trộn 20 ml dd HCl 0,05M với 20 ml dd H2SO4 0,075M thu được 40ml dd có pH bằng
Ví dụ 5: Trộn 20 ml dd KOH 0,35M với 80 ml dung dịch HCl 0,1 M được 100ml dd có pH là
Ví dụ 6: Cho 40ml dd HCl 0,75M vào 160ml dd chứa đồng thời Ba(OH)2 0,08M và KOH 0,04M thu được 200ml dd có pH là
Ví dụ 7: Trộn 100ml dd hỗn hợp gồm Ba(OH)2 0,1M và NaOH 0,1M với 400ml dd hỗn hợp gồm H2SO4 0,0375M và HCl 0,0125M thu được dd có pH là
Ví dụ 8: Trộn lẫn 2 dd có thể tích bằng nhau của dd HCl 0,2M và dd Ba(OH)2 0,2M. pH của dd thu được là
Ví dụ 9: Trộn hai thể tích dd HCl 0,1M với một thể tích dd gồm NaOH 0,2M và Ba(OH)2 0,15M thu được dd Z có pH là
Ví dụ 10: Trộn 300 ml dd HCl 0,05 M với 200 ml dd Ba(OH)2 x mol/l thu được 500 ml dd có pH=2. Giá trị của x là
Ví dụ 11: Trộn 300 ml dd HCl 0,05 M với 200 ml dd Ba(OH)2 a mol/l thu được 500 ml dd có pH=12. Giá trị của a là
Ví dụ 12: Trộn 100 ml dung dịch hỗn hợp gồm H2SO4 0,05M và HCl 0,1M với 100 ml dung dịch hỗn hợp gồm NaOH 0,2M và Ba(OH)2 0,1M, thu được dung dịch X. Dung dịch X có pH bằng
Ví dụ 13: Trung hòa 300 ml dung dịch hỗn hợp HCl và HNO3 có pH=2 cần V ml dung dịch NaOH 0,02M. Giá trị của V là
Ví dụ 14: Pha loãng dung dịch HCl có pH = 3 bao nhiêu lần để được dung dịch mới có pH = 4?
Ví dụ 5 :
n KOH = 0,02.0,35 = 0,007(mol)
n HCl = 0,08.0,1 = 0,008(mol)
$KOH + HCl \to KCl + H_2O$
n HCl pư = n KOH = 0,007(mol)
=> n HCl dư = 0,008 - 0,007 = 0,001(mol)
V dd = 0,02 + 0,08 = 0,1(mol)
=> [H+ ] = CM HCl dư = 0,001/0,1 = 0,01M
=> pH = -log(0,01) = 2
Ví dụ 3 :
n NaOH = 0,01.0,001V(mol)
n HCl = 0,03.0,001V(mol)
$HCl + NaOH \to NaCl + H_2O$
n HCl dư = 0,03.0,001V - 0,01.0,001V = 0,02.0,001V(mol)
Suy ra :
[H+ ] = CM HCl dư = 0,02.0,001V/0,002V = 0,01(M)
=> pH = -log(0,01) = 2
Ví dụ 4 :
n HCl = 0,02.0,05 = 0,001(mol)
n H2SO4 = 0,02.0,075 = 0,0015(mol)
=> n H+ = 0,001 + 0,0015.2 = 0,004(mol)
V dd = 0,02 + 0,02 = 0,04(ml)
=> [H+ ] = 0,004/0,04 = 0,1M
=> pH = - log(0,1) = 1