Tính số electron của các ion \(NO^-_3\)\(NH_4^+\)\(HCO^-_3\)\(H^+\)\(SO^{2-}_4\)
Có thể tồn tại đồng thời các dd chứa đồng thời từng nhóm các ion sau hay ko? Giải thích bằng pt ion (nếu có)
a) \(HCO^-_3,K^+,Ca^{2+},H^+\)
b) \(HCO^-_3,Na^+,Ba^{2+},OH^-\)
c) \(Fe^{2+},Cl^-,NO_3^-,S^{2-}\)
d) \(Br^-,NH_4^+,Ag^+,Ca^{2+}\)
Lập CTHH của các hợp chất sau:
a. Nhôm và oxi; Na và nhóm (NO\(_3\))
b. Sắt (III) và nhóm SO\(_4\); Canxi và nhóm PO\(_4\)
c. Photpho và oxi: Nhôm và nhóm (NO\(_3\))
d. Sắt(II) và nhóm SO\(_4\); Canxi và nhóm PO\(_4\)
a)Al2O3;NaNO3.
b)Fe2(SO4)3;Ca3(PO4)2.
c)P2O5;Al(NO3)3.
d)FeSO4;Ca3(PO4)2.
("Canxi và nhóm PO4" được ghi lại 2 lần ở câu b và d?)
Lập pt hóa học phản ứng
a)...+Fe\(\rightarrow\) FeSO\(_4\)+Cu
b)ZnSO\(_4\)+NaOH\(\rightarrow\) Na\(_2\)SO\(_4\)+...
c)...+AgNO\(_3\)\(\rightarrow\)AgCl+HNO\(_3\)
d)BaSO\(_3\)\(\rightarrow\)...+SO\(_2\)
e)Na\(_2\)CO\(_3\)+Ca(NO\(_3\))\(_{\rightarrow}\)NaNO\(_3\)+...
a) CuSO4+Fe→FeSO4+Cu
b) ZnSO4+ 2NaOH→Na2SO4+ Zn(OH)2
c) HCl+AgNO3→AgCl+HNO3
d) BaSO3→ BaO+SO2
e)Na2CO3+Ca(NO3)2→ 2NaNO3+ CaCO3
CH\(_4\) + O\(_2\) ----->.......
P + O\(_2\)------>........
........+.........-------> H\(_2\)SO\(_4\)
........+........------->H\(_3\)PO\(_4\)
KMnO\(_4\) -------->.........+........+.......
KClO\(_3\)-------->.........+.......
CH4+2 O2 ---to-->.......CO2+2H2O
4P + 5O2--to---->...2P2O5.....
SO3+H2O...-------> H2SO4
P2O5+3H2O->2H3PO4
2KMnO4 ---to----->......K2MNO4...+......MnO2..+..O2.....
2KClO3-------->..2KCl.......+...3.O2...
\(CH_4+2O_2\underrightarrow{t^o}CO_2+2H_2O\\ 4P+5O_2\underrightarrow{t^o}2P_2O_5\\ P_2O_5+3H_2O\rightarrow2H_3PO_4\\ 2KMnO_4\underrightarrow{t^o}K_2MnO_4+MnO_2+O_2\\ 2KCl\xrightarrow[xtMnO_2]{t^o}2KCl+3O_2\)
1,Nhận biết dung dịch các chất sau bằng phương pháp hóa học
a,NH\(_3\),Na\(_2\)SO\(_4\),NH\(_4\)Cl,(NH\(_4\))\(_2\)SO\(_4\)
b,NH\(_4\)NO\(_3\),NH\(_4\)Cl,(NH\(_4\))\(_2\)SO\(_4\),(NH\(_4\))\(_2\)CO\(_3\)
c,NH\(_4\)NO\(_3\),NaNO\(_3\),FeCl\(_3\),Na\(_2\)SO\(_4\)
d,NH\(_4\)NO\(_3\),NaCl,FeCl\(_3\),(NH\(_4\))\(_2\)SO\(_4\)
a,
-Trích mẫu thử và đánh thứ tự
-Cho quỳ tím ẩm, lọ nào đổi màu ->màu xanh thì là NH3
3 lọ mất nhãn còn lại cho Ba(OH)2vào, đun nhẹ
+Lọ chỉ có kết tủa trắng là Na2SO4
+Lọ có sủi bọt khí NH3 là NH4Cl
+Lọ vừa có kết tủa trắng vừa có sủi bọt khí NH3 là (NH4)2SO4
-PTHH:
Na2SO4+Ba(OH)2 -> BaSO4 (kết tủa trắng) + 2NaOH
2NH4Cl + Ba(OH)2 -> BaCl2 + 2NH3(bay hơi, mùi khai ) + 2H2O
(NH4)2SO4+ Ba(OH)2 -> BaSO4 (kt) + 2NH3(bay hơi) + 2H2O
hãy phân loại, đọc tên:
Ca(H\(_2\)PO\(_4\))\(_2\)
NaHSO\(_4\)
CaCO\(_3\)
Fe(OH)\(_2\)
Mg(NO\(_3\))\(_2\)
FeS
NaCL
BaCL\(_2\)
CuSO\(_4\)
Cu(HSO\(_4\))\(_2\)
Cu(H\(_2\)PO\(_4\))\(_2\)
Ca(H2PO4)2: muối axit: canxi đihiđrophotphat
NaHSO4: muối axit: natri hiđrosunfat
CaCO3: muối trung hòa: canxi cacbonat
Fe(OH)2: sắt (II) hiđroxit
Mg(NO3)2: muối trung hòa: magie nitrat
FeS: muối trung hòa: sắt (II) sunfua
NaCl: muối trung hòa: natri clorua
BaCl2: muối trung hòa: bari clorua
CuSO4: muối trung hòa: đồng (II) sunfat
Cu(HSO4)2: muối axit: đồng (II) hiđrosunfat
Cu(H2PO4)2: muối axit: đồng (II) đihiđrophotphat
hãy tính % theo khối lượng của nguyên tố có trong phản ứng trong hợp chất:
a) NaNO\(_3\)
b) Al\(_2\)(CO\(_3\))\(_3\)
c) NH\(_4\)NO\(_3\)
\(a,\%Na=\dfrac{23}{85}.100\%=27,06\%\\ \%N=\dfrac{14}{85}.100\%=16,47\%\\ \%O=100\%-27,06\%-16,47\%=56,47\%\\ b,\%Al=\dfrac{54}{234}.100\%=27,1\%\\ \%C=\dfrac{36}{234}.100\%=15,4\%\\ \%O=100\%-27,1\%-15,4\%=57,5\%\)
\(c,\%N=\dfrac{28}{79}.100\%=35,4\%\\ \%H=\dfrac{4}{79}.100\%=5,1\%\\ \%O=100\%-35,4\%-5,1\%=59,5\%\)
\(M_{NaNO_3}=23+14+16.3=85\left(\dfrac{g}{mol}\right)\\ \Rightarrow\%m_{Na}=\dfrac{23.100\%}{85}=27\%\\ \%m_N=\dfrac{14.100\%}{85}=16,47\%\\ \Rightarrow\%m_O=100\%-\left(16,47\%+27\%\right)=56,53\)
Xét các CTHH: X\(_2\)SO\(_4\); H\(_2\)Y; Z(NO\(_3\))\(_3\); (NH\(_4\))\(_3\). Biết hóa trị của SO\(_4\) là II, NO\(_3\) (I), NH\(_4\) (I). Viết CTHH của hợp chất gồm:
a) X và H
b) Z và SO\(_4\)
c) T và H
d) X và Y
e) X và T
f. Y và Z
g) Z và T
Giúp em với các anh chị TvT
X2SO4⇒⇒ X có hóa trị I
H2Y⇒⇒ Y có hóa trị II
Z(NO3)3⇒⇒ Z có hóa trị III
T(NH4)3⇒⇒ T có hóa trị III
a)XH (còn gọi là xã hội)
b)Z2(SO4)3
c)TH3
d)X2Y
e)X3T
f)Y3Z2
g)ZT
a) Sắp xếp theo chiều tăng dần số nguyên tử oxi có trong x gam mỗi chất sau: KNO\(_3\), Fe\(_2\)O\(_3\), SO\(_3\), BaSO\(_4\).
b) Sắp xếp theo chiều giảm dần số nguyên tử oxi có trong V lít mỗi khí sau: NO\(_2\), SO\(_3\), CO ở cùng nhiệt độ và áp suất.