Những câu hỏi liên quan
Vy Nguyễn Thục
Xem chi tiết
Vy Nguyễn Thục
21 tháng 9 2018 lúc 16:09

các bạn ơi, cho mình sửa lại nha :

- câu 2 ak: đổi từ hô hấp thành trao đổi khí, thanks mọi người nhiều

Bình luận (0)
Nguyễn Giang
Xem chi tiết
Trần Thiên Kim
15 tháng 9 2016 lúc 20:41

1. Hình dạng ngoài của thủy tức:

Hình trụ dài:

- Phần dưới gọi là đế, bám vào giá thể.

- Phần trên có lỗ miệng, xung quanh có tua miệng.

- Cơ thể đối xứng tỏa tròn.

2. Thành cơ thể thủy tức gồm 2 lớp:

Lớp ngoài:

- Tế bào gai

- Tế bào thần kinh

- Tế bào sinh sản

- Tế bào mô bì cơ.

Lớp trong:

- Tế bào mô cơ tiêu hoá.

Ở giữa hai lớp là tầng keo mỏng.

Bình luận (0)
Nguyen Ngoc Lien
Xem chi tiết
Lê Nguyên Hạo
13 tháng 9 2016 lúc 15:47

Thủy tức có khoang ruột rõ ràng và phát triển phương cách tiêu hóa ngoại bào, cắt thức ăn thành các mảnh nhỏ trong ruột để thực hiện thực bào (tiêu hóa nội bào). Ruột của thủy tức lại chỉ có một đầu ra (vừa là miệng, vừa là hậu môn), khi ăn một thức ăn to, chúng phải tiêu hóa hết rồi phun ra những gì không tiêu hóa được thì mới ăn tiếp cái khác

Thành cơ thể của thủy tức gồm hai lớp tế bào và tầng keo xen giữa

Bình luận (0)
Nguyễn Thế Bảo
13 tháng 9 2016 lúc 15:50

Cấu tạo ngoài: 

+ Hình trụ dài 
+ Phần dưới gọi là đế, bám vào giá thể
+ Phần trên có lỗ miệng, xung quanh có các tua miệng toả ra
+ Cơ thể có đối xứng tỏa tròn

 

Cấu tạo trong:

Thành cơ thể gồm 2 lớp:
- Lớp ngoài gồm: 
+ Tế bào gai 
+ Tế bào thần kinh
+ Tế bào sinh sản
+ Tế bào mô bì cơ.
- Lớp trong:
+ Tế bào mô cơ tiêu hoá
* ở giữa 2 lớp là tầng keo mỏng
* Lỗ miệng thông với khoang tiêu hoá ở giữa(ruột túi)

Bình luận (1)
nguyễn thị thùy dung
28 tháng 10 2016 lúc 17:54

- Cấu tạo trong :

+ Thành cơ thể có 2 lớp tế bào,gồm nhiều tế bào có cấu tạo phức tạp

+ Giữa 2 lớp là tầng keo mỏng

-Cấu tạo ngoài :

+ Cơ thể hình trụ dài,có có đối xứng tỏa tròn

+ Phần trên :có lỗ miệng,xung quanh có tua miệng

+ Phần dưới : là đế

 

Bình luận (0)
Thiên bình
Xem chi tiết
Trương Khánh Hồng
31 tháng 5 2016 lúc 14:56

1. 
Tế bào gai có vai trò tự vệ, tấn công và bắt mồi. khi bị kích thích, sợi gai có chất độc phóng vào con mồi. Đây cũng là đặc điếm chung cua tất cả cấc đại diện khác ở ruột khoang.
2.
Cơ thể thủy tức chi có một lỗ duy nhất thông với bên ngoài. Cho nên thủy tức lây thức ăn và thải chất cặn bã đều qua một 15 đó (gọi là lỗ miệng). Đây cũng là đặc điếm chung cho kiểu cấu tạo ruột túi ở ngành Ruột khoang.
3.

-Lớp trong cơ thể thủy tức gồm chủ yếu là tế bào cơ, tiêu hóa đóng góp vào chức năng tiêu hóa của ruột.-Còn lớp ngoài có nhiều tế bào phân hóa lớn hơn như: tế bào mô bì – cơ, tế bào thần kinh, tế bào gai, tế bào sinh sản có chức năng: che chở, bảo vệ, giúp cơ thể di chuyển, bắt mồi, tự vệ và sinh sản để duy trì nòi giống.

 

Bình luận (3)
Nguyễn Hoàng Mai Khuê
25 tháng 9 2017 lúc 9:11

1.

- tế bào gai giúp thủy tức có khả năng tự vệ, tấn công và bắt mồi.

2.

- Thủy tức thải bã ra khỏi cơ thể qua lỗ miệng.

3.

Bình luận (0)
lê huân
14 tháng 9 2018 lúc 10:01

Vai trò tự vệ có chất độc giúp nó bắt mồi. Theo thải bã qua lỗ miệng.

Bình luận (1)
khai ngoc
Xem chi tiết
Kậu...chủ...nhỏ...!!!
17 tháng 10 2021 lúc 13:29

1-B 2-C 3-A 4-B 5-D 6-A 7-B 8-B 9- 10-

Tế bào mô bì cơ: hình trụ có rễ, chứa nhân ở phía ngoài và chứa tơ cơ xếp dọc theo chiều dài của cơ thể ở phía trong, vừa giữ chức năng bảo vệ của mô bì vừa tạo thành một tầng co rút theo chiều dọc của cơ thể.Tế bào gai: phân bố khắp cơ thể nhưng tập trung nhiều nhất trên tua miệng, giữ nhiệm vụ tấn công và tự vệ.Tế bào cảm giác: hình thi nằm xen giữa các tế bào mô bì cơ, có tơ cảm giác hướng ra ngoài còn gốc phân nhánh ở trong tầng keo.Tế bào thần kinh: hình sao, có các rễ liên kết với nhau trong tầng keo tạo thành hệ thần kinh mạng lưới đặc trưng của ruột khoang. Mạng lưới này liên kết với rễ của tế bào cảm giác và với gốc của tế bào mô bì cơ và các tế bào gai tạo thành một cung phản xạ, tuy còn đơn giản nhưng xuất hiện lần đầu ở động vật đa bào.Tế bào sinh sản: tế bào trứng hình thành từ tuyến hình cầu.Tinh trùng hình thành từ tuyến hình Tế bào trung gian: là loại tế bào chưa phân hóa cơ bé, nằm ngay trên tầng keo, có thể hình thành tế bào gai để thay thế chúng sau khi hoạt động hoặc tạo nên tế bào sinh dục.
Bình luận (0)
Cihce
Xem chi tiết
Lee Hà
14 tháng 10 2021 lúc 21:09

*Lưu ý: Tham khảo từ nhiều nguồn =)

1. Cấu tạo ngoài:

- Hình trụ dài, đối xứng tỏa tròn

- Có các tua miệng tỏa ra.

2. Dinh dưỡng:

Tua miệng thủy tức chứa nhiều tế bào gai có chức năng tự vệ và bắt mồi. Khi đói, thủy tức vươn dài đưa tua miệng quờ quạng khắp xung quanh. Tình cờ chạm phải mồi lập tức tế bào gai ở tua miệng phóng ra làm tê liệt con mồi.

Vòi tua có gai dính con mồi đưa vào miệng rồi nuốt vào bụng rồi thực hiện quá trình tiêu hóa nội bào.

Thủy tức thải bã ra ngoài qua lỗ miệng.

Sự trao đổi khí thực hiện qua thành cơ thể

3. Có 3 hình thức:

- Mọc chồi

- Tái sinh

- Sinh sản hữu tính

 

Bình luận (0)
Cihce
Xem chi tiết
MinMin
6 tháng 10 2021 lúc 6:45

Tham khảo:

Câu 1:

Cấu tạo ngoài : Thuỷ tức có cơ thể hình trụ. Phần trên có miệng, xung quanh miệng có các tua miệng. Miệng thuỷ tức thông với khoang ruột có hình túi.

Câu 2:

Tua miệng thủy tức chứa nhiều tế bào gai có chức năng tự vệ và bắt mồi. Khi đói, thủy tức vươn dài đưa tua miệng khắp xung quanh. Khi chạm phải mồi (chẳng hạn rận nước) thì lập tức tế bào gai ở tua miệng phóng ra làm tê liệt con mồi.

Câu 3:

1. Mọc chồi

- Khi đầy đủ thức ăn. thuỷ tức thường sinh sản vô tính bằng cách mọc chổi . Chồi con khi tự kiếm được thức ăn. tách khỏi cơ thể mẹ để sống độc lập.

2. Sinh sản hữu tính

- Tế bào trứng được tinh trùng cúa thuỷ tức khác đến thụ tinh . Sau khi thụ tinh, trứng phân cắt nhiều lần. cuối cùng tạo thành thuỷ tức con. Sinh sản hữu tính thường xảy ra ờ mùa lạnh. ít thức ăn.

3. Tái sinh

- Thuỷ tức có khả năng tái sinh lại cơ thể toàn vẹn chi từ một phần cơ thể cắt ra.

 
Bình luận (0)
Ly Mai Hà
Xem chi tiết
Pham Thi Linh
18 tháng 10 2017 lúc 14:12

+ Cấu tạo của thủy tức

- Cơ thể hình trụ dài

- Ở dưới là đế, phía trên là miệng có các tua miệng, trên tua miệng có tế bào gai giúp tự vệ và tấn công

- Thành cơ thể gồm 2 lớp: lớp ngoài và lớp trong, giữa 2 lớp có 1 tầng keo mỏng

+ Thủy tức được coi là ngành động vật ruột túi vì: cấu tạo bên trong của thủy tức gồm có 1 khoang cơ thể có phần đáy bịt kín ko có hậu môn (lỗ thoát) chỉ có phần miệng (giống như miệng túi) nên được coi là ngành động vật ruột túi

Bình luận (1)
a8 Kim Chi
Xem chi tiết

Tham khảo:

Thành cơ thể của thủy tức gồm hai lớp tế bào và tầng keo xen giữa. Thành ngoài gồm bốn loại tế bào: Tế bào mô bì : hình trụ có rễ, chứa nhân ở phía ngoài và chứa tơ  xếp dọc theo chiều dài của cơ thể ở phía trong, vừa giữ chức năng bảo vệ của mô bì vừa tạo thành một tầng co rút theo chiều dọc của cơ thể.

Bình luận (2)
chuche
30 tháng 12 2021 lúc 7:41

tk:

 

Thành cơ thể của thủy tức gồm hai lớp tế bào và tầng keo xen giữa. Thành ngoài gồm bốn loại tế bào: Tế bào mô bì cơ: hình trụ có rễ, chứa nhân ở phía ngoài và chứa tơ cơ xếp dọc theo chiều dài của cơ thể ở phía trong, vừa giữ chức năng bảo vệ của mô bì vừa tạo thành một tầng co rút theo chiều dọc của cơ thể.  
Bình luận (1)
Minh Hồng
30 tháng 12 2021 lúc 7:41

Tham khảo

Thành cơ thể của thủy tức gồm hai lớp tế bào và tầng keo xen giữa. Thành ngoài gồm bốn loại tế bào: Tế bào mô bì : hình trụ có rễ, chứa nhân ở phía ngoài và chứa tơ  xếp dọc theo chiều dài của cơ thể ở phía trong, vừa giữ chức năng bảo vệ của mô bì vừa tạo thành một tầng co rút theo chiều dọc của cơ thể.

Bình luận (1)