Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Trần Thị Minh Ngọc
Xem chi tiết
Nguyễn Phạm Mai Phương
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
26 tháng 7 2021 lúc 15:07

ĐKXĐ: \(x\ge-\dfrac{4}{5}\)

Đặt \(\sqrt{5x+4}=t\ge0\Rightarrow x=\dfrac{t^2-4}{5}\)

Pt trở thành:

\(\dfrac{t^2-4}{5}-t=2\)

\(\Leftrightarrow t^2-5t-14=0\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}t=7\\t=-2< 0\left(loại\right)\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\sqrt{5x+4}=7\)

\(\Rightarrow5x+4=49\)

\(\Rightarrow x=9\)

James Pham
Xem chi tiết
Minh Nhân
9 tháng 2 2021 lúc 10:08

\(\left(x-2\right)^2=x\left(x-3\right)\)

\(\Leftrightarrow x^2-4x+4-x^2+3x=0\)

\(\Leftrightarrow-x+4=0\)

\(\Leftrightarrow x=4\)

\(S=\left\{4\right\}\)

Nguyễn Duy Khang
9 tháng 2 2021 lúc 10:10

\(\left(x-2\right)^2=x\left(x-3\right)\\ \Leftrightarrow\left(x-2\right)^2-x\left(x-3\right)=0\\ \Leftrightarrow x^2-4x+4-\left(x^2-3x\right)=0\\ \Leftrightarrow x^2-4x+4-x^2+3x=0\\ \Leftrightarrow-x=-4\\ \Leftrightarrow x=4\)

Thu Hồng
9 tháng 2 2021 lúc 10:10

(x-2)2=x(x-3)

=> x2 - 4x + 4 = x2 - 3x

=> x = 4

Vậy, x = 4.

Nguyễn Thị Cẩm Ly
Xem chi tiết
Aoi Ogata
28 tháng 1 2018 lúc 21:12

bạn ơi đề khó nhìn vậy  

Nguyễn Thị Cẩm Ly
28 tháng 1 2018 lúc 21:51
bạn giúp mk vs đk k bạn
haibanh nguyen
Xem chi tiết
Thịnh Nguyễn
Xem chi tiết
Vô danh
27 tháng 3 2022 lúc 10:57

Thay `k=1` vào pt ta có;
\(x^2-2.\left(1-1\right)x+1-4=0\\ \Leftrightarrow x^2-2.0x-3=0\\ \Leftrightarrow x^2-3=0\\ \Leftrightarrow x^2=3\\ \Leftrightarrow x=\pm\sqrt{3}\)

Mỹ Nguyễn ngọc
Xem chi tiết
Nguyễn Đức Việt
Xem chi tiết
Akai Haruma
29 tháng 4 2023 lúc 16:10

Bài 1: ĐKXĐ: $2\leq x\leq 4$
PT $\Leftrightarrow (\sqrt{x-2}+\sqrt{4-x})^2=2$

$\Leftrightarrow 2+2\sqrt{(x-2)(4-x)}=2$
$\Leftrightarrow (x-2)(4-x)=0$

$\Leftrightarrow x-2=0$ hoặc $4-x=0$

$\Leftrightarrow x=2$ hoặc $x=4$ (tm)

Akai Haruma
29 tháng 4 2023 lúc 16:47

Bài 2:
PT $\Leftrightarrow 4x^3(x-1)-3x^2(x-1)+6x(x-1)-4(x-1)=0$

$\Leftrightarrow (x-1)(4x^3-3x^2+6x-4)=0$
$\Leftrightarrow x=1$ hoặc $4x^3-3x^2+6x-4=0$

Với $4x^3-3x^2+6x-4=0(*)$

Đặt $x=t+\frac{1}{4}$ thì pt $(*)$ trở thành:
$4t^3+\frac{21}{4}t-\frac{21}{8}=0$

Đặt $t=m-\frac{7}{16m}$ thì pt trở thành:

$4m^3-\frac{343}{1024m^3}-\frac{21}{8}=0$
$\Leftrightarrow 4096m^6-2688m^3-343=0$

Coi đây là pt bậc 2 ẩn $m^3$ và giải ta thu được \(m=\frac{\sqrt[3]{49}}{4}\) hoặc \(m=\frac{-\sqrt[3]{7}}{4}\)

Khi đó ta thu được \(x=\frac{1}{4}(1-\sqrt[3]{7}+\sqrt[3]{49})\)

 

Nguyễn Đức Việt
29 tháng 4 2023 lúc 17:11

Nãy mình tìm được một cách giải tương tự cho câu 2.

PT \(\Leftrightarrow\left(x-1\right)\left(4x^3-3x^2+6x-4\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x-1=0\\4x^3-3x^2+6x-4=0\left(1\right)\end{matrix}\right.\)

Vậy pt có 1 nghiệm bằng 1.

\(\left(1\right)\Rightarrow8x^3-6x^2+12x-8=0\)

\(\Leftrightarrow7x^3+x^3-6x^2+12x-8=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-2\right)^3=-7x^3\)

\(\Leftrightarrow x-2=-\sqrt[3]{7}x\)

\(\Leftrightarrow x=\dfrac{2}{1+\sqrt[3]{7}}\)

Vậy pt có nghiệm \(S=\left\{1;\dfrac{2}{1+\sqrt[3]{7}}\right\}\)

Lưu ý: Nghiệm của người kia hoàn toàn tương đồng với nghiệm của mình (\(\dfrac{2}{1+\sqrt[3]{7}}=\dfrac{1}{4}\left(1-\sqrt[3]{7}+\sqrt[3]{49}\right)\))

tuấn anh từ
Xem chi tiết