Trộn lẫn 100ml dd NAOH0,1m và 200ml dd hcl 0,2m tính độ ph của chất thu được.
Hoà tan 448ml khí HCl vào 100ml nước được dd A. Cho dd A tác dụng với 200ml Ba(OH)2 0,2M được dd B .
a. Tính pH của dd A và dd B
b. tính nồng độ các chất dd B
trộn 100ml dd naoh 0,01m với 100ml dd hcl 0,03m thu được 200ml dd x tính ph của x
\(n_{NaOH}=0,1.0,01=0,001(mol)\\ \Rightarrow n_{OH^{-}}=0,001(mol)\\ n_{HCl}=0,03.0,2=0,006(mol)\\ \Rightarrow n_{H^{+}}=0,006(mol)\\ H^{+}+OH^{-}\to H_2O\\ 0,001<0,006\\ OH^{-} hêt; H^{+} dư\\ n_{H^{+}}=0,006-0,001=0,005(mol)\\ [H^{+}]=\frac{0,005}{0,1+0,2}=\frac{1}{60}M\\ \to pH=-log(\frac{1}{60})=1,77 \)
tính pH của dung dịch thu được trong các trường hợp sau
a) trộn lẫn 100ml dung dịch HCL 1M với 100ml dung dịch H2so4 0,5M
b) trộn lãn 50ml dung dịch NAOH 0,2M với 150 ml dung dịch Ba(OH)2 0,2M
c) trộn lẫn 50ml dng dịch HCL 0,12M với 50mldung dịch NaOH 0,1M
d) trộn lẫn 200ml H2SO4 0,05 M với 300ml dd NaOH 0,06M
a) ko bik ....
b) 13,5
c)2
d)2,4
Trộn 100ml dd có pH=1 gồm HCl và HNO3 với 100ml dd NaOH nồng độ a (mol/l) thu được 200ml dd có pH=12. Giá trị của a là (biết trong mọi dd [H+][OH-]=10-14 )
A.0,15
B. 0,30
C. 0,03
D. 0,12
Đáp án D
pH =1 => [H+] = 0,1 => n H + = 01.01 = 0,01 mol.
n O H - = 0,1a
pH =12 => [H+] = 10-12 => [OH-] =10-2 => n O H - dư = 0,01.(0,1+0,1) = 0,002 mol
=> 0,1a - 0,01 = 0,002 => a = 0,12.
Trộn lẫn 100ml dd HCl 0,1M với 300 ml dd NaCl 0,2M. Tính nồng độ ion trong dd sau khi trỗn lẫn (giả sử sau khi trộn lẫn thể tích dd thay đổi không đáng kể)?
\(\left[H^+\right]=\dfrac{0,1.0,1}{0,1+0,3}=0,025M\)
\(\left[Cl^-\right]=\dfrac{0,1.0,1+0,2.0,3}{0,1+0,3}=0,175M\)
\(\left[Na^+\right]=\dfrac{0,2.0,3}{0,1+0,3}=0,15M\)
\(C_{MddHCl}=\dfrac{n}{v}=>^nHCl=0,06\left(mol\right)\)
\(C_{MddBa\left(OH\right)_2}=\dfrac{n}{v}=>^nBa\left(OH\right)_2=0,04\left(mol\right)\)
\(2HCl+Ba\left(OH\right)_2->BaCl_2+2H_2O\)
0,06 0,03
\(\dfrac{0,06}{3}< \dfrac{0,04}{1}=>Ba\left(OH\right)_2\)dư => làm quỳ tím chuyển màu xanh
Khi cô cặn dd X thì có 0,01 mol \(Ba\left(OH\right)_2\)dư và 0,03 mol \(BaCl_2\)
=> \(^mcr=0,01.171+0,03.208=7,95\left(g\right)\)
Cho dd X chứa H2SO4 nồng độ xM, dd Y chứa NaOH nồng độ yM.
Trộn 100ml dd X với 200ml dd Y thu được 300ml dd Z. Để trung hòa được 100ml dd Z cần 80ml dd HCl nồng độ 0,5M.
Mặt khác, trộn 200ml dd X với 100ml dd Y thu được 300ml dd T. Biết rằng 100ml dd T tác dụng vừa đủ với 0,405g Al.
Xác định x và y.
trộn lẫn 2 dd có thể tích như nhau của dd HCl 0,2M và Ba(OH)2 0,2M. pH của dd thu được??
như bài trên nha. bài trên mk làm kĩ rồi nên bài này hơi tắt nha
giả sử \(V=1\left(l\right)\) (tùy bạn chọn V nha. mk chọn 1 để tính cho nhanh)
Ta có \(n_{H^+}=0,2\left(mol\right)\) ; \(n_{OH^-}=0,4\left(mol\right)\)
PT \(H^++OH^-\rightarrow H_2O\)
0,2 0,2 (mol)
\(\Rightarrow n_{OH-}=0,2\left(mol\right)\)
Ta có \(PH=14-p_{OH}=14-\left(-log\left(\dfrac{0,2}{2}\right)\right)=13\)
trộn lẫn 50ml dd HCl 5M với 200ml dd HCl 30%(D=1,33g/ml) tính nồng độ mol/l của dd HCl thu được?
\(n_{HCl.5M}=0,05\times5=0,25\left(mol\right)\)
\(m_{ddHCl.30\%}=200\times1,33=266\left(g\right)\)
\(\Rightarrow m_{HCl.30\%}=266\times30\%=79,8\left(g\right)\)
\(\Rightarrow n_{HCl.30\%}=\frac{79,8}{36,5}=\frac{798}{365}\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow\Sigma n_{HCl}mới=0,25+\frac{798}{365}=\frac{3557}{1460}\left(mol\right)\)
\(\Sigma V_{ddHCl}mới=50+200=250\left(ml\right)=0,25\left(l\right)\)
\(\Rightarrow C_{M_{HCl}}mới=\frac{3557}{1460}\div0,25=9,75\left(M\right)\)