Những câu hỏi liên quan
Nguyễn  Chí Hào
Xem chi tiết
Vương Hy
8 tháng 3 2020 lúc 8:09

Vì họ Khúc mới chỉ dành quyền tự chủ trên danh nghĩa vẫn phụ thuộc vào nhà Đường do đó Ngô QUyền quyết tâm xây dựng 1 quốc gia độc lập , tự chủ

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
13 tháng 4 2017 lúc 10:06

Chọn đáp án: B

Giải thích: chính quyền của Khú Thừa Dụ vẫn phụ thuộc vào nhà Đường. Ngô quyền lên ngôi vua muốn xây dựng một quốc gia độc lập, không bị phụ thuộc vào nhà Đường.

Bình luận (0)
Phạm Anh Khoa
Xem chi tiết
Đông Hải
13 tháng 12 2021 lúc 18:07

B

B

C

C

B

 

 

 

Bình luận (0)
qlamm
13 tháng 12 2021 lúc 18:08

16. B

17. B

18. C

19. C

20. B

Bình luận (0)
Chu Diệu Linh
13 tháng 12 2021 lúc 18:15

B

B

C

C

B

Bình luận (0)
Ngân Nguyễn
Xem chi tiết

vì sông Bạch  Đằng có tên nôm là sông Rừng, vì hai bờ sông, nhất là phía tả ngạn, toàn là rừng rậm, hải lưu thấp, độ dốc không cao, do vậy ảnh hưởng của thủy triều lên, xuống rất mạnh. Mực nước sông lúc triều lên, xuống chênh lệch nhau đến 3m.khi triều lên, lòng sông rộng mênh mông đến hàng nghìn mét, sâu hơn chục mét

Bình luận (0)
Hoàng Ngọc Quang Minh
24 tháng 4 2021 lúc 10:23

vì sông bạch đằng là sồng rug thik hợp để có nhiều chỗ mai phục 

theo em ngô quyền là 1 ng chính trực thông minh tài cao phúc hậu

ú nghĩa của trận đị trên sông bạch đằng mang lại ý nghĩa to lớn ch nhân dân và tổ quóc ta là giải phóng tổ quốc ta sau hơn 1000 năm bih các phong kiến phương  bắc đô hộ

Bình luận (0)
Nguyễn đức mạnh
Xem chi tiết
Nguyễn Trần Thành Đạt
22 tháng 9 2016 lúc 0:20

Đó là An Dương Vương.

Vì: Cổ Loa là mảnh đất đẹp, khí hậu thời tiết thuận lợi, trung tâm đất nước, lại là nơi giao lưu buôn bán với các nước khác nên hai triều vua này chọn Cổ Loa là kinh đô.

Bình luận (0)
Nguyen Trung Duc
26 tháng 9 2017 lúc 19:50

Cổ Loa từng là kinh đô của nhà nước Âu Lạc thời kỳ An Dương Vương (thế kỷ III TCN) và của nước Đại Việt thời Ngô Quyền (thế kỷ X) mà thành Cổ Loa là một di tích còn lại cho đến ngày nay. Thành Cổ Loa được các nhà khảo cổ học đánh giá là "tòa thành cổ nhất, quy mô lớn vào bậc nhất, cấu trúc cũng thuộc loại độc đáo nhất trong lịch sử xây dựng thành lũy của người Việt cổ".

Do những đặc điểm kiến trúc đặc biệt và độc đáo, công trình được gọi là Cổ Loa. Tương truyền thành gồm 9 vòng xoáy trôn ốc, nhưng căn cứ trên dấu tích hiện còn, các nhà khoa học nhận thấy thành có 3 vòng, trong đó vòng thành nội rất có thể được làm về sau, thời Ngô Quyền. Chu vi ngoài 8km, vòng giữa 6,5km, vòng trong 1,6km, diện tích trung tâm lên tới 2km². Thành được xây theo phương pháp đào đất đến đâu khoét hào đến đó, thành đắp đến đâu lũy xây đến đó.

Bình luận (2)
Nhóc Рубин
7 tháng 10 2017 lúc 21:56

viết sai chính tả kìa bn gì ơi

Bình luận (0)
Nguyễn Thu Hà
Xem chi tiết
Nguyen Thi Mai
4 tháng 10 2016 lúc 20:54

- Ông vua trước Ngô Quyền chọn Cổ Loa làm kinh đô là An Dương Vương

- Vì Cổ Loa là một cùng đất màu mỡ, thuận lợi cho giao thông -> thuận lợi cho sự phát triển bền vững lâu dài của đất nước

Chúc bạn học tốt

Bình luận (0)
Trần Việt Linh
4 tháng 10 2016 lúc 20:49
Cổ Loa là kinh đô của nhà nước phong kiến Âu Lạc, dưới thời An Dương Vương vào khoảng thế kỷ thứ 3 trước Công nguyên và của nhà nước dưới thời Ngô Quyền thế kỷ 10 sau Công nguyên.

Hiện nay, di tích Cổ Loa thuộc xã Cổ Loa, huyện Đông Anh, Hà Nội.

Vào thời Âu Lạc, Cổ Loa nằm vào vị trí đỉnh của tam giác châu thổ sông Hồng và là nơi giao lưu quan trọng của đường thủy và đường bộ. Từ đây có thể kiểm soát được cả vùng đồng bằng lẫn vùng sơn địa. Cổ Loa là một khu đất đồi cao ráo nằm ở tả ngạn sông Hoàng. Con sông này qua nhiều thế kỷ bị phù sa bồi đắp và nay đã trở thành một con lạch nhỏ, nhưng xưa kia sông Hoàng là một con sông nhánh lớn quan trọng của sông Hồng, nối liền sông Hồng với sông Cầu, con sông lớn nhất trong hệ thống sông Thái Bình. Như vậy, về phương diện giao thông đường thủy, Cổ Loa có một vị trí vô cùng thuận lợi hơn bất kỳ ở đâu tại đồng bằng Bắc Bộ vào thời ấy. Đó là vị trí nối liền mạng lưới đường thủy của sông Hồng cùng với mạng lưới đường thủy của sông Thái Bình. Hai mạng lưới đường thủy này chi phối toàn bộ hệ thống đường thủy tại Bắc bộ Việt Nam. Qua con sông Hoàng, thuyền bè có thể tỏa đi khắp nơi, nếu ngược lên sông Hồng là có thể thâm nhập vào vùng Bắc hay Tây Bắc của Bắc Bộ, nếu xuôi sông Hồng, thuyền có thể ra đến biển cả, còn nếu muốn đến vùng phía Đông Bắc bộ thì dùng sông Cầu để thâm nhập vào hệ thống sông Thái Bình đến tận sông Thương và sông Lục Nam. 
Bình luận (0)
Beethoven Ludwig van (cl...
Xem chi tiết
Pham Anhv
16 tháng 4 2023 lúc 9:56

vì sông Bạch Đằng có địa hình hiểm trở , thủy triều lên xuống mạnh , hai bên sông là rừng rậm , .. nên đây là nơi thích hợp để Ngô Quyền chọn sông Bạch Đằng làm trận địa chống quân Nam Hán 

Bình luận (1)
Nguyễn Đỗ Minh Khoa
Xem chi tiết
Takanashi Rikka
3 tháng 10 2016 lúc 19:43
Người trước Ngô Quyền chọn Cổ Loa làm kinh đô đó là: An Dương VươngLý do là: Cổ Loa nằm vào vị trí đỉnh của tam giác châu thổ sông Hồng và là nơi giao lưu quan trọng của đường thủy và đường bộ. Từ đây có thể kiểm soát được cả vùng đồng bằng lẫn vùng sơn địa, dễ kiểm soát được đất nước.

Chúc bạn học tốt.

Bình luận (2)
sakura
3 tháng 10 2016 lúc 19:39

Đó là An Dương Vương

Vì Cổ Loa là mảnh đất hẹp , khí hậu thời tiết thuận lợi , trung tâm đất nước , lại là nơi giao lưu buôn bán với các nước khác nên hai triều vua này chọn Cổ Loa làm kinh đô

Bình luận (0)
Không Tên
Xem chi tiết
Thảo Linh
14 tháng 5 2022 lúc 16:33

Vì kết thúc hơn 1000 năm Bắc thuộc, mở ra thời kì độc lập tự chủ lâu dài của dân tộc ( cô mình chữa đề cương như vậy )

Bình luận (0)
Nguyễn Ngọc Khánh Huyền
14 tháng 5 2022 lúc 16:46

Vì đó là chiến thắng lịch sử vẻ vang của dân tộc ta: kết thức 1000 năm đô hộ của phong kiến phương Bắc, mở ra một thời kì độc lập lâu dài cho dân tộc ta.

Bình luận (0)
Phạm Phương Nga
14 tháng 5 2022 lúc 20:28

Đây là một trong những trận thuỷ chiến lớn nhất trong lịch sử chống ngoại xâm của dân tộc.

- Đánh bại ý chí xâm lược của nhà Nam Hán. Đây là lần thứ hai nhà Nam hán đem quân sang xâm lược nước ta, mặc dù sau chiến thắng này, nhà Nam Hán còn tồn tại một thời gian nữa nhưng không dám đem quân sang xâm lược nước ta lần thứ ba.

- Khẳng định nền độc lập của dân tộc, chiến thắng Bạch Đằng mở ra thời kì độc lập lâu dài của Tổ quốc.

 
Bình luận (0)