Những câu hỏi liên quan
nguyễn đăng long
Xem chi tiết
hnamyuh
10 tháng 3 2021 lúc 21:37

Giống nhau : Đều tan tốt trong nước, tồn tại ở dạng rắn(tinh thể)

Khác nhau

Muối ăn : Có vị mặn,cô cạn thu được muối khan

Đường : Có vị ngọt, dễ bắt lửa,dễ cháy.

Bình luận (0)
Uyên trần
10 tháng 3 2021 lúc 21:43

1. Mỗi chất có những tính chất nhất định.

2. Trạng thái hay thể (rắn, lỏng hay khí), màu, mùi, vị,tính tan hay không tan trong nước (hay trong một chất lỏng khác), nhiệt độ nóng chảy, nhiệt độ sôi, khối lượng riêng, tính dẫn điện, dẫn nhiệt... là những tính chất vật lí. Còn khả năng biến đổi thành chất khác, thí dụ, khả năng bị phân huỷ, tính cháy được (trong các chương sau sẽ cho thấy, khi một chất cháy không phải là nó mất đi, mà là biến đổi thành chất khác) là những tính chất hoá họ

Giống nhau : Đều tan trong nước, tồn tại ở dạng rắn(tinh thể)

Khác nhau

Muối ăn : Có vị mặn,cô cạn thu được muối khan

Đường : Có vị ngọt, dễ bắt lửa,dễ cháy.

c. 

Bình luận (0)
Thai Tran Anh
Xem chi tiết
Thảo Phương
6 tháng 10 2021 lúc 17:54

Giống nhau: Chất rắn, màu trắng, tan trong nước

Khác nhau: 

Muối: Có vị mặn, là hợp chất vô cơ, CTHH: NaCl

Đường: Có vị ngọt, là hợp chất hữu cơ, CTHH: C12H22O11

Bình luận (0)
Milly BLINK ARMY 97
6 tháng 10 2021 lúc 17:54

- Cả hai đều có màu trắng và tan được trong nước

- Khác: 

 + Đường cháy được nhưng muối ko cháy được

 + Muối  có vị mặn nhưng đường có vị ngọt

Bình luận (0)
Nguyễn Hữu Minh Hoàng 8/...
6 tháng 10 2021 lúc 18:56

Giống là đều có màu trắng ,đều tan trong nước

Khác là khác vị , đường tan chảy dc còn muối thì ko

đúng thì cho mik 1 like nha

 

Bình luận (0)
Sakai Dukee
Xem chi tiết
Thảo Phương
31 tháng 7 2021 lúc 10:18
 Màu, vịTính tan trong nướcTính cháy được
Muối ănTrắng, mặnTanKhông cháy được
Đường Trắng,ngọtTanCháy được
ThanĐen, không vịKhông tanCháy được

 

Bình luận (0)
dragon blue
Xem chi tiết
nthv_.
17 tháng 9 2021 lúc 19:50

Tham khảo:

Bình luận (0)
Nguyễn Phương Anh
19 tháng 9 2021 lúc 20:24
chất màu, vị, tính tancháy
muốitrắng,mặn,tan trong ncko cháy
đường trắng,ngọt ,tan trong nccháy đc 
thanđen,ko vị ,ko tan trong nccháy đc

 

Bình luận (0)
Bùi Thế Nghị
Xem chi tiết
Diện Phạm quang
Xem chi tiết
Minh Hiếu
14 tháng 9 2021 lúc 8:34

Lập bảng so sánh:

 Chất

Màu

Vị

Tính tan trong nước

Tính cháy

Muối ăn

Trắng

Mặn

Tan

Không

Đường

Trắng

Ngọt

Tan

Cháy

Than

Đen

Không

Không

Cháy


 

Bình luận (1)
Tiên Chung Nguyên
Xem chi tiết
M r . V ô D a n h
1 tháng 7 2021 lúc 10:32

tham khảo:

 

Một số đặc điểm giống và khác nhau giữa sắt, đồng, nhôm là:

Giống nhau: đều là kim loại, có ánh kim, dễ kéo thành sợi và dẫn điện và dẫn nhiệt tốt

Khác nhau:

Sắt: màu trắng sáng, bị gỉ

Đồng: màu đỏ nâu, bị gỉ

Nhôm: màu trắng bạc, không bị gỉ nhưng bị một số a-xit ăn mòn.

Bình luận (0)
Lê Thu Dương
1 tháng 7 2021 lúc 10:32

Giống: đề là kim loại, dẫn điện, dẫn nhiệt tốt

Khác:

+Sắt:  - về vật lý:Có màu trắng và dễ bị gỉ

+Đồng: Có màu nâu đỏ và dễ bị gỉ

+Nhôm: có màu trắng và không bị gỉ

 

Bình luận (0)
Buddy
1 tháng 7 2021 lúc 10:35

Sắt ,đồng ,nhôm là kim loại có ánh kim dẫn điện tốt 

-Sắt khử mạnh ,dễ td vs axit muối ,phản ứng oxi hoá khử

-Đồng là kim loại yếu ko td với axit chỉ td vs axit đặc nóng có pứ oxi hoá khử

- Nhôm là kim loại mạnh td với axit ,bazo tính khử mạnh ko td với axit đặc nguội

 

 

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
24 tháng 5 2019 lúc 11:20
  Muối ăn Đường Than
Màu Trắng Nhiều màu Đen
Vị Mặn Ngọt Không
Tính tan Tan Tan Không
Tính cháy Không Cháy Cháy
Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
11 tháng 7 2019 lúc 7:17

Những tính chất chung: Đều có tính axit

   + Chuyển màu chất chỉ thị: Quỳ tím chuyển thành màu hồng

   + Tác dụng với bazơ, oxit bazơ không có tính khử (các nguyên tố có số oxi hoá cao nhất):

   3NaOH + H3PO4 → Na3PO4 + 3H2O

   Fe2O3 + 6HNO3 → 2Fe(NO3)3 + 3H2O

   + Tác dụng với một số muối của axit yếu và không có tính khử:

   2HNO3 + CaCO3 → Ca(NO3)2 + H2O + CO2

   2H3PO4 + 3Na2SO3 → 2Na3PO4 + 3H2O + 3SO2

Những tính chất khác nhau:

HNO3 H3PO4

- Axit HNO3 là axit mạnh

HNO3 → H+ + NO3-

- Axit HNO3 có tính oxi hoá mạnh

Fe + 4HNO3 → Fe(NO3)3 + NO + 2H2O

S + 2HNO3 → H2SO4 + 2NO

3FeO + 10HNO3 → 3Fe(NO3)3 + NO + 5H2O

- Axit H3PO4 là một triaxit trung bình

H3PO4 ⇆ H+ + H2PO4-

H2PO4- ⇆ H+ + HPO42-

HPO42- ⇆ H+ + PO43-

- Axit H3PO4 không có tính oxi hoá.

3Fe + 2H3PO4 → Fe3(PO4)2 + 3H2

S + H3PO4 → không phản ứng

3FeO +2H3PO4 → Fe3(PO4)2 + 3H2O

Bình luận (0)