Những câu hỏi liên quan
vu thanh hai
Xem chi tiết
Trần Thanh Phương
13 tháng 12 2018 lúc 18:09

\(A=x\left(x+4\right)-6\left(x-1\right)\left(x+1\right)+\left(2x-1\right)^2\)

\(A=x^2+4x-6\left(x^2-1\right)+\left(4x^2-4x+1\right)\)

\(A=x^2+4x-6x^2+6+4x^2-4x+1\)

\(A=-x^2+7\)

Để A có giá trị bằng 3 thì :

\(-x^2+7=3\)

\(-x^2=-4\)

\(x^2=4\)

\(x\in\left\{\pm2\right\}\)

Vậy..........

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Thanh Huyền
Xem chi tiết

a:

ĐKXĐ: x<>2

|2x-3|=1

=>\(\left[{}\begin{matrix}2x-3=1\\2x-3=-1\end{matrix}\right.\)

=>\(\left[{}\begin{matrix}x=2\left(loại\right)\\x=1\left(nhận\right)\end{matrix}\right.\)

Thay x=1 vào A, ta được:

\(A=\dfrac{1+1^2}{2-1}=\dfrac{2}{1}=2\)

b: ĐKXĐ: \(x\notin\left\{-1;2\right\}\)

\(B=\dfrac{2x}{x+1}+\dfrac{3}{x-2}-\dfrac{2x^2+1}{x^2-x-2}\)

\(=\dfrac{2x}{x+1}+\dfrac{3}{x-2}-\dfrac{2x^2+1}{\left(x-2\right)\left(x+1\right)}\)

\(=\dfrac{2x\left(x-2\right)+3\left(x+1\right)-2x^2-1}{\left(x+1\right)\left(x-2\right)}\)

\(=\dfrac{2x^2-4x+3x+3-2x^2-1}{\left(x+1\right)\left(x-2\right)}\)

\(=\dfrac{-x+2}{\left(x+1\right)\left(x-2\right)}=-\dfrac{1}{x+1}\)

c: \(P=A\cdot B=\dfrac{-1}{x+1}\cdot\dfrac{x\left(x+1\right)}{2-x}=\dfrac{x}{x-2}\)

\(=\dfrac{x-2+2}{x-2}=1+\dfrac{2}{x-2}\)

Để P lớn nhất thì \(\dfrac{2}{x-2}\) max

=>x-2=1

=>x=3(nhận)

Bình luận (0)
Toàn
Xem chi tiết
Trần Thiên Kim
29 tháng 12 2017 lúc 16:20

a. ĐKXĐ : x>1.

b. \(A=\left(\dfrac{4}{x-\sqrt{x}}+\dfrac{\sqrt{x}}{\sqrt{x}-1}\right):\dfrac{1}{\sqrt{x}-1}=\left[\dfrac{4}{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}-1\right)}+\dfrac{\sqrt{x}}{\sqrt{x}-1}\right].\left(\sqrt{x}-1\right)=\dfrac{4+\sqrt{x}.\sqrt{x}}{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}-1\right)}.\left(\sqrt{x}-1\right)=\dfrac{4+x}{\sqrt{x}}\)

c. Thay \(x=4-2\sqrt{3}\) vào A, ta có:

\(A=\dfrac{4+4-2\sqrt{3}}{\sqrt{4-2\sqrt{3}}}=\dfrac{8-2\sqrt{3}}{\sqrt{\left(\sqrt{3}-1\right)^2}}=\dfrac{8-2\sqrt{3}}{\sqrt{3}-1}=\dfrac{\left(8-2\sqrt{3}\right)\left(\sqrt{3}+1\right)}{3-1}=\dfrac{8\sqrt{3}+8-6-2\sqrt{3}}{2}=\dfrac{2+6\sqrt{3}}{2}=\dfrac{2\left(1+3\sqrt{3}\right)}{2}=1+3\sqrt{3}\)

Vậy giá trị của A tại \(x=4-2\sqrt{3}\)\(1+3\sqrt{3}\).

Bình luận (0)
asmr
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
19 tháng 8 2023 lúc 0:13

a: \(A=\left(2\sqrt{5}-3\sqrt{5}+3\sqrt{5}\right)\cdot\sqrt{5}=2\sqrt{5}\cdot\sqrt{5}=10\)

\(B=\dfrac{\left(\sqrt{x}-1\right)^2}{\sqrt{x}-1}+\dfrac{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}+1\right)}{\sqrt{x}+1}\)

\(=\sqrt{x}-1+\sqrt{x}=2\sqrt{x}-1\)

b: A=2B

=>\(10=4\sqrt{x}-2\)

=>\(4\sqrt{x}=12\)

=>x=9(nhận)

Bình luận (0)
TXTpro
Xem chi tiết
nhiem nguyen
30 tháng 10 2019 lúc 21:01

a)ĐKXĐ:x>0

P=\(\left(\frac{3}{x-1}-\frac{1}{\sqrt{x}+1}\right):\frac{1}{\sqrt{x}+1}\left(vớix>0\right)\)

=\(\left[\frac{3}{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(\sqrt{x}+1\right)}-\frac{1}{\sqrt{x}+1}\right]:\frac{1}{\sqrt{x}+1}\)

=\(\left[\frac{3}{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(\sqrt{x}+1\right)}-\frac{\sqrt{x}-1}{\left(\sqrt{x}+1\right)\left(\sqrt{x}-1\right)}\right]:\frac{1}{\sqrt{x}+1}\)

= \(\left[\frac{3-\sqrt{x}+1}{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(\sqrt{x}+1\right)}\right]:\frac{1}{\sqrt{x}+1}\)

=\(\frac{4-\sqrt{x}}{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(\sqrt{x}+1\right)}.\frac{\sqrt{x}+1}{1}\)

=\(\frac{4-\sqrt{x}}{\sqrt{x}-1}\)

b)Để P=\(\frac{5}{4}\left(vớix>0\right)\)

\(\Leftrightarrow\frac{4-\sqrt{x}}{\sqrt{x}-1}=\frac{5}{4}\)

\(\Leftrightarrow\frac{4-\sqrt{x}}{\sqrt{x}-1}-\frac{5}{4}=0\)

\(\Leftrightarrow\frac{4\left(4-\sqrt{x}\right)}{4\left(\sqrt{x}-1\right)}-\frac{5\left(\sqrt{x}-1\right)}{4\left(\sqrt{x}-1\right)}=0\)

\(\Rightarrow16-4\sqrt{x}-5\sqrt{x}+5=0\)

\(\Leftrightarrow21-9\sqrt{x}=0\)

\(\Leftrightarrow-9\sqrt{x}=-21\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{x}=\frac{7}{3}\)

\(\Leftrightarrow x=\frac{21}{9}\)

Vậy:Để P=\(\frac{5}{4}\)thì x=\(\frac{21}{9}\)

c)Còn phần c thì mik chịuhahahahahahahahahaha

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Anh Thư
22 tháng 10 2021 lúc 7:43

...

Bình luận (0)
Dương Nhi
Xem chi tiết
Phạm Đôn Lễ
2 tháng 10 2018 lúc 19:10

1)a)=>x2+y2+2xy-4(x2-y2-2xy)

=>x2+y2+2xy-4.x2+4y2+8xy

=>-3.x2+5y2+10xy

Bình luận (0)
Xikaxuka Cutr
Xem chi tiết
Đức Minh
15 tháng 6 2017 lúc 16:45

Lần sau ghi dấu ra xíu nhé :v

a) Đặt \(\sqrt{x}=a\Rightarrow B=\left(\dfrac{a}{a+4}+\dfrac{4}{a-4}\right):\dfrac{a^2+16}{a+2}\)

Quy đồng,rút gọn : \(B=\dfrac{a+2}{a^2-16}\Rightarrow B=\dfrac{\sqrt{x}+2}{x-16}\)

b) \(B\left(A-1\right)=\dfrac{\sqrt{x}+2}{x-16}\left(\dfrac{\sqrt{x}+4}{\sqrt{x}+2}-1\right)=\dfrac{2}{x-16}\)

x - 16 là ước của 2 => \(x\in\left\{14;15;17;18\right\}\)

mới làm quen toán 9 ;v có gì k rõ ae chỉ bảo nhé :))

Bình luận (2)
ha
Xem chi tiết
thi thu thuy khuat
Xem chi tiết
Ichigo
23 tháng 11 2019 lúc 19:39

căn bậc hai không có số âm

\(\sqrt{-1}\) đó

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Ichigo
23 tháng 11 2019 lúc 20:04

a) ĐK : x ≥ 0 ; x ≠ 1

A=\(\frac{x-\sqrt{x}}{\sqrt{x}-1}:\frac{x+\sqrt{x}}{\sqrt{x}+1}\)

=\(\frac{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}-1\right)}{\sqrt{x}-1}:\frac{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}+1\right)}{\sqrt{x}+1}\)

=\(\sqrt{x}:\sqrt{x}\)

=1

Vậy A=1 với x ≥ 0 ; x ≠ 1

b) Vì A=1 nên không thể thay x

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa