Hãy phân biệt các tập hợp sau:
a) { -1;2 }, [ -1; 2 ], ( -1; 2), [ -1;2), ( -1;2]
b) A= { x thuộc N | -2 < ( hoặc =) x < ( hoặc = ) 3}, B= { x thuộc R | -2< ( hoặc =) x < ( hoặc = ) 3}
c) A= { x thuộc N | x < 3}, B= { x thuộc R | x < 3}
bb
BÀI TẬP TỰ LUẬN:
Bài 1: Hãy tính số các vectơ (khác ) mà các điểm đầu và điểm cuối được lấy từ các điểm phân biệt đã cho trong các trường hợp sau đây:
a) Hai điểm. b) Ba điểm. c) Bốn điểm.
Bài 2: Véc-tơ đối của vectơ là vectơ nào? Vectơ đối của vectơ là vectơ nào?
Bài 3: Cho hình bình hành có tâm là O. Tìm các vectơ từ 5 điểm A, B, C, D, O
a) Bằng vectơ ; b) Có độ dài bằng
Bài 4: Cho hai vectơ và sao cho
a) Dựng , . Chứng minh rằng là trung điểm của .
b) Dựng , . Chứng minh rằng .
tập hợp A={8;9;10;...;20} có 20-8+1=13(phân tử).
tổng quát:tập hợp các số tự nhiên từ a đến b có b-a+1 phần tử.
hãy tính số phần tử của tập hợp sau: B={10;11;12;...;99}.
B={10;11;12;...;99} có 99-10+1=90 (phần tử)
Gọi a là tập hợp số tự nhiên có 1 chữ số,Trong các số 4;27;305;9;77,số nào thuột và số nào không thuộc tập hợp A.(Dùng Kí hiệu để phân biệt).
Các số thuộc A: 4; 9
Các số không thuộc A: 27; 305; 77
Cho các kim loại sau: Ba, Ag, Fe, Al, Mg.
a/ Bằng phương pháp hóa học hãy phân biệt các kim loại trên.
b/ Chỉ dùng thêm 1 thuốc thử hãy phân biệt các kim loại trên
- Cho các chất tác dụng với dd H2SO4
+ Có khí thoát ra, có kết tủa trắng: Ba
\(Ba+2H_2O\rightarrow Ba\left(OH\right)_2+H_2\)
Ba(OH)2 + H2SO4 --> BaSO4\(\downarrow\) + 2H2O
+ Kim loại không tan: Ag
+ Kim loại tan, có khí thoát ra: Fe, Al, Mg
\(Fe+H_2SO_4\rightarrow FeSO_4+H_2\)
\(2Al+3H_2SO_4\rightarrow Al_2\left(SO_4\right)_3+3H_2\)
\(Mg+H_2SO_4\rightarrow MgSO_4+H_2\)
- Hòa tan lượng dư Ba vào dd H2SO4, lọc bỏ kết tủa thu được dung dịch Ba(OH)2
- Cho dd Ba(OH)2 vào các dd thu được
+ Xuất kết tủa trắng không tan: MgSO4 => Nhận biết được Mg
\(MgSO_4+Ba\left(OH\right)_2\rightarrow BaSO_4\downarrow+Mg\left(OH\right)_2\downarrow\)
+ Xuất hiện kết tủa trắng, tan 1 phần trong dd: Al2(SO4)3 => Nhận biết được Al
\(Al_2\left(SO_4\right)_3+3Ba\left(OH\right)_2\rightarrow3BaSO_4\downarrow+2Al\left(OH\right)_3\downarrow\)
\(2Al\left(OH\right)_3+Ba\left(OH\right)_2\rightarrow Ba\left(AlO_2\right)_2+4H_2O\)
+ Xuất hiện kết tủa trắng và trắng xanh, hóa nâu đỏ sau 1 thời gian: FeSO4 => Nhận biết được Fe
\(FeSO_4+Ba\left(OH\right)_2\rightarrow BaSO_4\downarrow+Fe\left(OH\right)_2\downarrow\)
\(4Fe\left(OH\right)_2+O_2+2H_2O\rightarrow4Fe\left(OH\right)_3\downarrow\)
1.Tập hợp A ={8;9;10;...;20} có 20 - 8 +1 = 13 (phần tử)
Tổng quát:Tập hợp các số tự nhiên từ a đến b có b - a + 1 phân tử
Hãy tính số phân tử của tập hợp sau : B = {10 ;11 ; 12 ; ... ; 99}.
2.Số chẵn là số tự nhiên có chữ số tận cùng là 0,2,4,6,8;số lẻ là số tự nhiên có chữ số tận cùng là 1,3,5,7,9.Hai số chẵn (hoặc lẻ) liên tiếp thì hơn kém nhau 2 đơn vị.
a)Viết tập hợp C các số chẵn nhỏ hơn 10.
b)Viết tập hợp L các số lẻ lớn hơn 10 nhưng nhỏ hơn 20.
c)Viết tập hợp A ba số chẵn liên tiếp ,trong đó số nhỏ nhất là 18.
d)Viết tập hợp B bốn số lẻ liên tiếp, trong đó số lớn nhất là 31.
3.Tập hợp C={8;10;12;...;30}có (30-8):2+1=12(phân tử)
Tổng quát:-Tập hợp các số chẵn từ số chẵn a đến số chẵn b có (b-a):2+1 phân tử
-Tập hợp các số lẻ từ số lẻ m đến số lẻ n có (n-m):2+1 phân tử
Hãy tính số phân tử của các tập hợp sau :
D={21;23;25;...;99}
E={32;34;36;...;96}
1. Tập hợp B = ( 10;11;12;...;...; 99) có 99-10+1=90 (phân tử)
2. A, Tập hợp C = ( 0;2;4;6;8 )
B, Tập hợp B = (11;13;15;17;19)
C, Tập hợp A = (18;20;22)
D, Tập hợp B = (25;27;29;31)
3. D= ( 21;23;25;....;99) có (99-21)÷2+1=40 (phần tử )
E= ( 32;34;36;...;96) có ( 96-32)÷2+1=33 (phần tử )
(99-10)+1=90
suy ra tập hợp B có 90 chữ số
2/
C={0,2;4;6;8}
L={11;13;15;17;19}
A={18;20;22}
B={25;27;29;31}
1. Bằng phương pháp hóa học hãy phân biệt các gói bột sau: canxi oxit; điphotpho pentaoxit; natri clorua; natri oxit; magie oxit
2. Nhiệt phân 63,2 gam hỗn hợp thuốc tím Kalipemanganat và canxicacbonat thu được a lít khí X(đktc). Tìm giá trị a biết hiệu suất phản ứng nhiệt phân là 90%
Bài 1:
_ Trích mẫu thử.
_ Hòa tan các mẫu thử vào nước rồi thả quỳ tím vào.
+ Nếu không tan, đó là MgO.
+ Nếu tan, làm quỳ tím chuyển đỏ, đó là P2O5.
PT: \(P_2O_5+3H_2O\rightarrow2H_3PO_4\)
+ Nếu tan, không làm quỳ tím chuyển màu, đó là NaCl
+ Nếu tan, làm quỳ tím chuyển xanh, đó là CaO, Na2O. (1)
PT: \(CaO+H_2O\rightarrow Ca\left(OH\right)_2\)
\(Na_2O+H_2O\rightarrow2NaOH\)
_ Dẫn khí CO2 qua ống nghiệm đựng 2 dd vừa thu được từ nhóm (1).
+ Nếu có xuất hiện kết tủa, đó là Ca(OH)2.
PT: \(Ca\left(OH\right)_2+CO_2\rightarrow CaCO_{3\downarrow}+H_2O\)
+ Nếu không có hiện tượng, đó là NaOH.
PT: \(2NaOH+CO_2\rightarrow Na_2CO_3+H_2O\)
_ Dán nhãn.
Bài 2:
Không biết đề có thiếu gì không bạn nhỉ?
2KMnO4to−−→K2MnO4+MnO2+O22(1)
CaCO3to−−→CaO+CO2(2)
Gỉa sử : chỉ xảy ra phản ứng (1)
nKMnO4=63,2158=0,4(mol)
⇒nO20,5nKMnO4=0,4.0,5=0,2(mol)
⇒VO2=0,2.22,4=4,48(l)
Do %H=90%
⇒a=4,48.90100=4,032(l)(∗)(∗)
Gỉa sử : chỉ xảy ra phản ứng (2)
nCaCO3=63,2100=0,632(mol)
Ta có: nCO2=nCaCO3=0,632(mol)
⇒VCO2=0,632.22,4=14,1568(l)
Do %H=90%
⇒a=14,1568.90100=12,74(l)(∗∗)(∗∗)
Từ (∗),(∗∗)(∗),(∗∗) ⇒⇒ Vậy a= trong khoảng từ 4,032(l)4,032(l) đến 12,74(l)
bài 2:
2KMnO4to−−→K2MnO4+MnO2+O22����4→���2���4+���2+�2↑↑(1)(1)
CaCO3to−−→CaO+CO2����3→�����+��2↑↑(2)(2)
Gỉa sử : chỉ xảy ra phản ứng (1)(1)
nKMnO4=63,2158=0,4(mol)�����4=63,2158=0,4(���)
⇒nO20,5nKMnO4=0,4.0,5=0,2(mol)⇒��20,5�����4=0,4.0,5=0,2(���)
⇒VO2=0,2.22,4=4,48(l)⇒��2=0,2.22,4=4,48(�)
Do %H=90%%�=90%
⇒a=4,48.90100=4,032(l)⇒�=4,48.90100=4,032(�)(∗)(∗)
Gỉa sử : chỉ xảy ra phản ứng (2)(2)
nCaCO3=63,2100=0,632(mol)�����3=63,2100=0,632(���)
Ta có: nCO2=nCaCO3=0,632(mol)���2=�����3=0,632(���)
⇒VCO2=0,632.22,4=14,1568(l)⇒���2=0,632.22,4=14,1568(�)
Do %H=90%%�=90%
⇒a=14,1568.90100=12,74(l)⇒�=14,1568.90100=12,74(�)(∗∗)(∗∗)
Từ (∗),(∗∗)(∗),(∗∗) ⇒⇒ Vậy a� trong khoảng từ 4,032(l)4,032(�) đến 12,74(l)
Cho tập hợp A={1,2,...,16} . Hãy tìm số nguyên dương k NN sao cho mỗi tập hợp con gồm k ptư của A đều tồn tại 2 số phân biệt a,b mà a^2+b^2 là SNT
Dùng phương pháp hoá học hãy phân biệt 2 hỗn hợp rắn phân biệt sau: \(A\left(Na_2CO_3,K_2CO_3\right);B\left(NaHCO_3,Na_2CO_3\right)\)
Cho NaOH, không thấy gì là A, thấy có khí CO2 thoát ra là B.
Cho các chữ số 1, 0 ,5, 6 từ 4 chữ số đó Hãy viết các tập hợp sau tập hợp sau
a) tập hợp A các số lẻ có hai chữ số mà các chữ số khác nhau
b)Tập hợp B các số có ba chữ số là bội của 3 mà các chữ số khác nhau
a) \(A=\left\{15;65;51;61\right\}\)
b) \(B=\left\{105;501;156;165;561;516;615;651;510;150\right\}\)
Bài 1: Em hãy phân loại và gọi tên các hợp chất sau: BaO, Fe2O3, MgCl2, NaHSO4, Cu(OH)2, SO3, Ca3(PO4)2, Fe(OH)2, Zn(NO3)2, P2O5.
Dạng 2: Nhận biết - phân biệt các hợp chất vô cơ bằng phương pháp hóa học - Bài 2: Hãy trình bày phương pháp hóa học để nhận biết các chất sau:
a) Có 3 lọ bị mất nhãn đựng một trong các dung dịch không màu sau: NaOH, H2SO4, Na2SO4.
b) Có 3 gói hóa chất bị mất nhãn chứa một trong các chất bột màu trắng sau: Na2O, P2O5, MgO.
| Dạng 3: Hoàn thành các phương trình hóa học
_ Bài 3: Hoàn thành các PTHH của các phản ứng dựa vào gợi ý sau và cho biết chúng thuộc loại phản ứng nào đã học?
a) Sắt(III) oxit + hidro } b) Lưu huỳnh trioxit + nước –
c) Nhôm + Oxi - d) Canxi #nước –. e) Kali + nước –. Dạng 4: Bài tập tính theo phương trình hóa học
Bài 1.
CTHH | Tên | Phân loại |
BaO | Bari oxit | oxit |
Fe2O3 | Sắt (III) oxit | oxit |
MgCl2 | Magie clorua | muối |
NaHSO4 | Matri hiđrosunfat | muối |
Cu(OH)2 | Đồng (II) hiđroxit | bazơ |
SO3 | Lưu huỳnh trioxit | oxit |
Ca3(PO4)2 | Canxi photphat | muối |
Fe(OH)2 | Sắt (II) hiđroxit | bazơ |
Zn(NO3)2 | Kẽm nitrat | muối |
P2O5 | điphotpho pentaoxit | oxit |
Bài 2.
a.Trích một ít mẫu thử và đánh dấu
Đưa quỳ tím vào 3 dd:
-NaOH: quỳ hóa xanh
-H2SO4: quỳ hóa đỏ
-Na2SO4: quỳ không chuyển màu
b.Trích một ít mẫu thử và đánh dấu
Đưa nước có quỳ tím vào 3 chất:
-Na2O: quỳ hóa xanh
-P2O5: quỳ hóa đỏ
-MgO: quỳ không chuyển màu
Bài 3.
a.\(Fe_2O_3+3H_2\rightarrow\left(t^o\right)2Fe+3H_2O\)
b.\(SO_3+H_2O\rightarrow H_2SO_4\)
c.\(4Al+3O_2\rightarrow\left(t^o\right)2Al_2O_3\)
d.\(Ca+2H_2O\rightarrow Ca\left(OH\right)_2+H_2\)
e.\(2K+2H_2O\rightarrow2KOH+H_2\)
Bài 1:
BaO: oxit bazơ - Bari oxit.
Fe2O3: oxit bazơ - Sắt (III) oxit.
MgCl2: muối trung hòa - Magie clorua.
NaHSO4: muối axit - Natri hiđrosunfat.
Cu(OH)2: bazơ - Đồng (II) hiđroxit.
SO3: oxit axit - Lưu huỳnh trioxit.
Ca3(PO4)2: muối trung hòa - Canxi photphat.
Fe(OH)2: bazơ - Sắt (II) hiđroxit.
Zn(NO3)2: muối trung hòa - Kẽm nitrat.
P2O5: oxit axit - Điphotpho pentaoxit.
Bạn tham khảo nhé!