cho em hỏi
đơn vị của v=denta s chia denta s
đơn vị v = ω.R
1. Xác định vị trí tương đối của 2 đg thẳng
Denta 1 : x = 4+2t ; y = 1 - 3t
denta 2: 3x +2y -14=0
6. Xác định vị trí tương đối của hai đg thẳng
Denta 1: 11x - 12y +1=0
Denta 2: 12x + 11y +9=0
10. Tìm tọa độ véctơ chỉ phương của đg thẳng đi qua 2 điểm A( -3;2) và B( 1;4)
Bài 1:
\(\overrightarrow{u_{\Delta1}}=\left(2;-3\right)\Rightarrow\overrightarrow{n_{\Delta1}}=\left(3;2\right)\)
\(\Rightarrow\Delta_1:3\left(x-4\right)+2\left(y-1\right)=0\)
\(\Delta_1:3x+2y-14=0\)
\(\Rightarrow\Delta_1\equiv\Delta_2\)
Bài 6:
\(\frac{11}{12}\ne-\frac{12}{11}\Rightarrow\Delta_1\equiv\Delta_2\)
Bài 10:
\(\overrightarrow{AB}=\overrightarrow{u_{AB}}=\left(4;2\right)\)
Giúp mik giải cho vectơ v (-4;2) và đường thẳng denta 2x-y-5=0 hỏi denta' là ảnh của đường thẳng denta nào qua T vecto v
Gọi M là 1 điểm thuộc denta và M' là ảnh của M
\(\left\{{}\begin{matrix}x'=x-4\\y'=y+2\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=x'+4\\y=y'-2\end{matrix}\right.\)
Thế vào pt denta:
\(2\left(x'+4\right)-\left(y'-2\right)-5=0\Leftrightarrow2x'-y'+5=0\)
Vậy đường thẳng đó là \(2x-y+5=0\)
1. Tìm cosin góc giữa 2 đg thẳng denta 1 : 10x +5y -1=0 và denta 2 : x = 2+t ; y = 1-t
2. Tìm cosin góc giữa 2 đg thẳng denta 1: x +2y -√2=0 và denta 2: x - y =0
3. Cặp đg thẳng là phân giác của các góc hợp bởi 2 đg thẳng denta 1 : 3x +4y +1=0 và denta 2: x -2y +4=0
4. Tìm cosin góc giữa 2 đg thẳng denta 1 : 2x +3y -10=0 và denta 2: 2x -3y +4=0
5. Cho đg thẳng d : x =2+t ; y = 1-3t và 2 điểm A(1;2) , B(-2;m). Định m để A và B nằm cùng phía đối với d.
1. Tìm cosin góc giữa 2 đg thẳng denta 1 : 10x +5y -1=0 và denta 2 : x = 2+t ; y = 1-t
\(\Delta\left(1\right):10x+5y-1=0\)
\(\Delta\left(2\right):\left\{{}\begin{matrix}x=2+t\\y=1-t\end{matrix}\right.\)
\(\Delta\left(2\right)\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}t=x-2\\y=1-\left(x-2\right)\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}t=x-2\\y=1-x+2\end{matrix}\right.\Leftrightarrow x+y-3=0\)
Ta có phương trình tổng quát của \(\Delta\left(2\right)\)là \(x+y-3=0\)
\(cos\left(\Delta\left(1\right),\Delta\left(2\right)\right)=\frac{\left|a_1.a_2+b_1.b_2\right|}{\sqrt{a_1^2+b_1^2}\sqrt{a_2^2+b_2^2}}\)
\(=\frac{\left|10+5\right|}{\sqrt{1+1}.\sqrt{100+25}}=\frac{15}{5\sqrt{10}}\)
Bấm SHIFT COS\(\left(\frac{15}{5\sqrt{10}}\right)\)=o'''
\(=18^o26'5,82''\)
bài 2,3,4 tương tự vậy.
Mọi người giải giúp em câu sóng cơ 12 này với ạ.
Sóng ngang lan truyền dọc theo sợi dây đàn hồi căng ngang dọc theo trục Ox từ nguồn điểm O với biên độ sóng không đổi và bước sóng lamda. Ở thời điểm t = 0, nguồn điểm O bắt đầu dao động. Sau một khoảng thời gian denta t, một điểm M trên dây bắt đầu dao động đi lên từ vị trí cách vị trí cân bằng 3cm. Khi đó, tốc độ dao động của điểm nguồn O đạt cực đại lần đầu tiên và quãng đường nguồn điểm O đã đi là 9cm. Khoảng cách OM trên phương truyền sóng là:
21. Cho 4 điểm A(1;2) , B(-1;4) , C(2;2) , D(-3;2) . Tìm.toạ độ giao điểm của hai đg thẳng AB và CD.
31. Với giá trị nào của m hai đg thẳng sau đây sống song
Denta 1: x = 8+(m+1).t ; y = 10 -t
Denta 2: mx +6y -76=0
33. Viết pt tham số của đg thẳng đi qua điểm O(0;0) và song song với đg thẳng Denta : 3x -4y +1=0
41. Với giá trị nào của m thì hai đg thẳng sau đây cắt nhau
Denta 1: 2x -3my +10=0
Denta 2: mx +4y +1=0
21.
\(\overrightarrow{AB}=\left(-2;2\right)=-2\left(1;-1\right)\) nên pt đường thẳng AB:
\(1\left(x-1\right)+1\left(y-2\right)=0\Leftrightarrow x+y-3=0\)
\(\overrightarrow{CD}=\left(-5;0\right)=-5\left(1;0\right)\) nên pt CD có dạng:
\(0\left(x-2\right)+1\left(y-2\right)=0\Leftrightarrow y-2=0\)
Giao điểm 2 đường thẳng có tọa độ là nghiệm: \(\left\{{}\begin{matrix}x+y-3=0\\y-2=0\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=1\\y=2\end{matrix}\right.\)
31.
\(\Delta_1\) nhận \(\left(m+1;-1\right)\) là 1 vtcp
\(\Delta_2\) nhận \(\left(3;-4\right)\) là 1 vtpt
Để hai đường thẳng song song:
\(3\left(m+1\right)+4=0\Rightarrow m=-\frac{7}{3}\)
33.
Đường thẳng d song song \(\Delta\) nên nhận \(\left(3;-4\right)\) là 1 vtpt
\(\Rightarrow\) Nhận \(\left(4;3\right)\) là 1 vtcp
Phương trình tham số: \(\left\{{}\begin{matrix}x=4t\\y=3t\end{matrix}\right.\)
41.
\(\Delta_1\) nhận \(\left(2;-3m\right)\) là 1 vtpt
\(\Delta_2\) nhận \(\left(m;4\right)\) là 1 vtpt
Để 2 đường thẳng cắt nhau
\(\Leftrightarrow2.4\ne-3m^2\Leftrightarrow m^2\ne-\frac{8}{3}\) (luôn đúng)
Vậy hai đường thẳng cắt nhau với mọi m
cho mặt cầu (s) tâm o và có thể tích là 288π. đường thẳng denta cắt (s)=ab và ab=. khoảng cách từ tâm (s) đến đường thẳng denta là
\(S=\dfrac{4}{3}\pi R^3=288\pi\Rightarrow R=6\)
\(AB=6\)
Áp dụng định lý Pitago:
\(d\left(O;AB\right)=\sqrt{R^2-\left(\dfrac{AB}{2}\right)^2}=\sqrt{6^2-3^2}=3\sqrt{3}\)
25. Khoảng cách giữa hai đg thẳng denta 7x +y -3=0 và denta 2 : 6x -8y -101=0
Chắc bạn ghi nhầm đề bài
Hai đường thẳng này ko song song nên không tồn tại khoảng cách giữa chúng
Viết pt tham số, tham số, hệ số góc của denta. biết denta đi qua M(-1,2) và vuông góc d\(\equiv\)Ox
Ox: y=0
=>0x+y+0=0
=>VTPT là (0;1)
Vì (Δ) vuông góc với Ox nên Δ nhận vecto v=(0;1) làm vecto chỉ phương
=>VTPT là (-1;0)
Phương trình tổng quát là:
-1(x+1)+0(y-2)=0
=>x=-1
Phương trình tham số là:
\(\left\{{}\begin{matrix}x=-1+0\cdot t=-1\\y=2+t\end{matrix}\right.\)
Trong bài thực hành xác định gia tốc trọng trường tại nơi làm thí nghiệm bằng con lắc đơn. Ta tính sai số tương đối của gia tốc g bằng công thức nào sau đây ?
A.(denta g)/g=(denta l)/l +(denta T)/T B. (denta g)/g=(denta l)/l +(2. denta T)/T
C.(denta g)/g=(denta l)/l -(denta T)/T D.(denta g)/g=(denta l)/l +(2.denta T)/T
Ta có: \(g=\frac{4\pi^2l}{T^2}\)
Như vậy, sai số tương đối: \(\frac{\Delta g}{g}=\frac{\Delta l}{l}+\frac{\Delta T}{T}+\frac{\Delta T}{T}=\frac{\Delta l}{l}+\frac{2\Delta T}{T}\)
Đáp án đúng là B