Những câu hỏi liên quan
phan thị phương
Xem chi tiết
Khánh Linh
Xem chi tiết
Akai Haruma
27 tháng 8 2021 lúc 9:43

Lời giải:

a. $-x^2-2x-8=-7-(x^2+2x+1)=-7-(x+1)^2$
Vì $(x+1)^2\geq 0$ với mọi $x\in\mathbb{R}$ nên

$-x^2-2x-8=-7-(x+1)^2\leq -7< 0$ với mọi $x\in\mathbb{R}$

Vậy biểu thức luôn nhận giá trị âm với mọi $x$

b.

$-x^2-5x-11=-11+2,5^2-(x^2+5x+2,5^2)< -11+3^2-(x+2,5)^2$

$=-2-(x+2,5)^2\leq -2< 0$ với mọi $x\in\mathbb{R}$ (đpcm)

c.

$-4x^2-4x-2=-1-(4x^2+4x+1)=-1-(2x+1)^2\leq -1< 0$ với mọi $x\in\mathbb{R}$ (đpcm)

d.

$-9x^2+6x-7=-6-(9x^2-6x+1)=-6-(3x-1)^2\leq -6< 0$ với mọi $x\in\mathbb{R}$ (đpcm)

Bình luận (0)
chanh
Xem chi tiết
Akai Haruma
21 tháng 5 2022 lúc 21:07

Bạn nên viết đề bằng công thức toán (biểu tượng $\sum$ bên trái khung soạn thảo) để được hỗ trợ tốt hơn.

Bình luận (0)
Nguyên
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
4 tháng 4 2021 lúc 22:24

\(ac=-3< 0\Rightarrow\) pt đã cho luôn có 2 nghiệm pb trái dấu với mọi m

Theo hệ thức Viet: \(\left\{{}\begin{matrix}x_1+x_2=2\left(m-1\right)\\x_1x_2=-3\end{matrix}\right.\)

\(\dfrac{x_1}{x_2^2}+\dfrac{x_2}{x_1^2}=m-1\Leftrightarrow\dfrac{x_1^3+x_2^3}{\left(x_1x_2\right)^2}=m-1\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{\left(x_1+x_2\right)^3-3x_1x_2\left(x_1+x_2\right)}{9}=m-1\)

\(\Leftrightarrow8\left(m-1\right)^3+18\left(m-1\right)=9\left(m-1\right)\)

\(\Leftrightarrow\left(m-1\right)\left[8\left(m-1\right)^2+9\right]=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}m=1\\8\left(m-1\right)^2+9=0\left(vô-nghiệm\right)\end{matrix}\right.\)

Bình luận (0)
dũng nguyễn đăng
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
4 tháng 9 2021 lúc 14:16

a: Ta có: \(-x^2+4x-5\)

\(=-\left(x^2-4x+5\right)\)

\(=-\left(x^2-4x+4+1\right)\)

\(=-\left(x-2\right)^2-1< 0\forall x\)

Bình luận (1)
Nguyễn Lê Phước Thịnh
4 tháng 9 2021 lúc 15:04

b: Ta có: \(x^4\ge0\forall x\)

\(3x^2\ge0\forall x\)

Do đó: \(x^4+3x^2\ge0\forall x\)

\(\Leftrightarrow x^4+3x^2+3>0\forall x\)

c: Ta có: \(\left(x^2+2x+3\right)=\left(x+1\right)^2+2>0\forall x\)

\(x^2+2x+4=\left(x+1\right)^2+3>0\forall x\)

Do đó: \(\left(x^2+2x+3\right)\left(x^2+2x+4\right)>0\forall x\)

\(\Leftrightarrow\left(x^2+2x+3\right)\left(x^2+2x+4\right)+3>0\forall x\)

Bình luận (0)
dũng nguyễn đăng
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
4 tháng 9 2021 lúc 15:03

b: Ta có: \(x^4\ge0\forall x\)

\(3x^2\ge0\forall x\)

Do đó: \(x^4+3x^2\ge0\forall x\)

\(\Leftrightarrow x^4+3x^2+3>0\forall x\)

c: Ta có: \(\left(x^2+2x+3\right)=\left(x+1\right)^2+2>0\forall x\)

\(x^2+2x+4=\left(x+1\right)^2+3>0\forall x\)

Do đó: \(\left(x^2+2x+3\right)\left(x^2+2x+4\right)>0\forall x\)

\(\Leftrightarrow\left(x^2+2x+3\right)\left(x^2+2x+4\right)+3>0\forall x\)

Bình luận (0)
Đỗ Việt Long
Xem chi tiết
le thai
22 tháng 10 2021 lúc 20:24

a) x2 – x + 1 

=(x2 – x + 1/4 )+3/4

=(x-1/2)2+3/4

ta có (x-1/2)2>=0

(x-1/2)2​+3/4>=​+3/4>0

vậy (x-1/2)2​+3/4>0 với mọi số thực x

b)  -x2+2x -4

= -x2+2x -1-3

=-(x2-2x +1)-3

=-(x-2)2​-3

ta có (x-2)2>=0

=>-(x-2)2=<0

=>-(x-2)2​-3=<​-3<0

vậy -(x-2)2​-3<0 với mọi số thực x

 

 

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Thảo Hiền
Xem chi tiết
Kurosaki Akatsu
10 tháng 7 2017 lúc 19:25

A = x2 - x + 1

A = x2 - 2.x.\(\frac{1}{2}\)+\(\frac{1}{4}\) +\(\frac{3}{4}\)

A = \(\left(x-\frac{1}{2}\right)^2+\frac{3}{4}>0\)

B = (x - 2)(x - 4) + 3

B = x2 - 4x - 2x + 8 + 3

B = x2 - 6x + 11

B = x2 - 2.3.x + 9 + 3

B = \(\left(x-3\right)^2+3>0\)

Bình luận (0)
Kurosaki Akatsu
10 tháng 7 2017 lúc 19:31

C = 2x2 - 4xy + 4y2 + 2x + 5

C = (x2 - 4xy + 4y2) + x2 + 2x + 5

C = (x - 2y)2 + (x2 + 2x + 1) + 4

C = (x - 2y)2 + (x + 1)2 + 4

Xét biểu thức C thấy : 

Có 2 hạng tử không âm (vì là bình phương)

Vậy C > 0 

Bình luận (0)
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
26 tháng 8 2018 lúc 8:39

Bình luận (0)