Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Phong Thế
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Minh
22 tháng 11 2021 lúc 21:08

\(y=f\left(x\right)=6x-1-2x\sqrt{5}+\sqrt{5}=x\left(6-2\sqrt{5}\right)+\sqrt{5}-1\)

Vì \(6-2\sqrt{5}\ne0\) nên hs bậc nhất

Ta có \(6-2\sqrt{5}=\left(\sqrt{5}-1\right)^2>0\left(6-2\sqrt{5}\ne0\right)\) nên hs đồng biến trên R

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
2 tháng 1 2020 lúc 7:18

 y = ( a 2 - 2a + 4)x - 9

Ta có:  a 2  - 2a + 4 = a 2  - 2a + 1 + 3 = a - 1 2  + 3 > 0 ∀a

Vậy hàm số luôn đồng biến trên R

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
21 tháng 6 2019 lúc 8:17

Giải sách bài tập Toán 9 | Giải bài tập Sách bài tập Toán 9

thu le
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
9 tháng 11 2021 lúc 22:38

\(\dfrac{f\left(x_1\right)-f\left(x_2\right)}{x_1-x_2}=\dfrac{3x_1-2-3x_2+2}{x_1-x_2}=3\)

Vậy: Hàm số đồng biến trên R

Nguyễn Hoàng Minh
9 tháng 11 2021 lúc 22:38

Vì 3>0 nên hs đồng biến trên R

nguyễn thị hương giang
9 tháng 11 2021 lúc 22:39

Hàm số \(y=f\left(x\right)=3x-2\) có \(a=3>0\) nên hàm số luôn đồng biến trên R.

Phạm Hoa
Xem chi tiết
Linh Nguyễn Diệu
Xem chi tiết
_Jun(준)_
26 tháng 8 2021 lúc 19:10

Gọi x1, x2 là hai giá trị của x (x1>x2)

Ta có: x1>x2\(\Leftrightarrow\)-2x1<-2x \(\Leftrightarrow\)f(x1) < f(x2)

Vì x1>xmà f(x1) < f(x2) suy ra hàm số nghịch biến trên tập hợp số thực R

 

 

Nguyễn Lê Phước Thịnh
27 tháng 8 2021 lúc 0:37

Vì a=-2

nên hàm số y=-2x nghịch biến trên R

Dragon ball heroes Music
Xem chi tiết
Nhan Thanh
3 tháng 9 2021 lúc 15:23

a) \(f\left(0\right)=\dfrac{2}{7}.0-8=-8\)

\(f\left(2\right)=\dfrac{3}{7}.2-8=-\dfrac{50}{7}\)

\(f\left(-1\right)=\dfrac{3}{7}.\left(-1\right)-8=-\dfrac{59}{7}\)

\(f\left(-2\right)=\dfrac{3}{7}.\left(-2\right)-8=-\dfrac{62}{7}\)

b) Với mọi \(x_1,x_2\in R\), ta có

\(x_1>x_2\Leftrightarrow\dfrac{3}{7}x_1>\dfrac{3}{7}x_2\Leftrightarrow\dfrac{3}{7}x_1-8>\dfrac{3}{7}x_2-8\Leftrightarrow f\left(x_1\right)>f\left(x_2\right)\)

\(\Rightarrow\) Hàm số luôn đồng biến trên R

Nguyễn Lê Phước Thịnh
3 tháng 9 2021 lúc 15:24

b: Vì \(a=\dfrac{3}{7}>0\) nên hàm số đồng biến trên R

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
7 tháng 7 2017 lúc 12:05

Đáp án B

Phong Thế
Xem chi tiết
Yen Nhi
23 tháng 11 2021 lúc 21:00

Answer:

Ta có: 

\(y=f\left(x\right)=6x-1-\sqrt{5}\left(2x-1\right)\)

\(=6x-1-2\sqrt{5}x+\sqrt{5}\)

\(=x.\left(6-2\sqrt{5}\right)+\left(\sqrt{5}-1\right)\)

Mà: Hàm số bậc nhất có dạng \(y=ax+b\) trong đó: \(a,b\inℝ;a\ne0\)

Ta thấy: 

\(a=6-2\sqrt{5}\ne0\)

\(b=\sqrt{5}-1\inℝ\)

\(\Rightarrow x.\left(6-2\sqrt{5}\right)+\left(\sqrt{5}-1\right)\) là hàm số bậc nhất

\(\Rightarrow y=f\left(x\right)=6x-1-\sqrt{5}\left(2x-1\right)\) là hàm số bậc nhất

Ta thấy: 

Hệ số \(a=6-2\sqrt{5}\)

Mà: Hàm số đồng biến khi hệ số \(a>0\) và nghịch biến khi \(a< 0\)

Thấy được:

\(6-2\sqrt{5}>0\)

\(\Rightarrow a=6-2\sqrt{5}>0\)

Vậy hàm số \(y=f\left(x\right)=6x-1-\sqrt{5}\left(2x-1\right)\) đồng biến trên \(ℝ\)

Khách vãng lai đã xóa