\(y=f\left(x\right)=6x-1-2x\sqrt{5}+\sqrt{5}=x\left(6-2\sqrt{5}\right)+\sqrt{5}-1\)
Vì \(6-2\sqrt{5}\ne0\) nên hs bậc nhất
Ta có \(6-2\sqrt{5}=\left(\sqrt{5}-1\right)^2>0\left(6-2\sqrt{5}\ne0\right)\) nên hs đồng biến trên R
\(y=f\left(x\right)=6x-1-2x\sqrt{5}+\sqrt{5}=x\left(6-2\sqrt{5}\right)+\sqrt{5}-1\)
Vì \(6-2\sqrt{5}\ne0\) nên hs bậc nhất
Ta có \(6-2\sqrt{5}=\left(\sqrt{5}-1\right)^2>0\left(6-2\sqrt{5}\ne0\right)\) nên hs đồng biến trên R
Cho hàm số y=f(x)=\(6x-1-\sqrt{5}\left(2x-1\right)\)
Chứng tỏ hàm số trên là hàm số bậc nhất và hàm số đồng biến trên R
Cho hàm số y=f(x)=\(4x+1-\sqrt{3}\left(2x+1\right)\)
a) Chứng tỏ rằng hàm số trên là hàm số bậc nhất đồng biến
b) Tìm x để f(x)=0
1) cho hàm số bậc nhất y=\(\sqrt{m-1}\) -6x+5 tìm m để hàm số đã cho là hàm số bậc nhất và nghịch biến
2) cho hàm số bậc nhất y=\(\left(m^2-m+1\right)x+m\) chứng minh với mọi giá trị của m,hàm số đã cho là hàm số bậc nhất và đồng biến
cho hàm số bậc nhất y=F(x)=\(\left(\sqrt{3}-1\right)\) X+1
a) hàm số trên là đồng biến hay nghịch biến trên R
b)tính các giá trị F(0);F\(\left(\sqrt{3}+1\right)\)
cho hàm số \(y=f\left(x\right)=4x+1-\sqrt{3}\cdot\left(2x+1\right)\)
a) chứng tỏ rằng hàm số này là hàm số bậc nhất, đồng biến
b)tìm x để \(f\left(x\right)=0\)
Cho hàm số: \(y=f\left(x\right)=\left(m-1\right)\left(m+2\right)x^2-3mx-4\)
a) Với giá trị nào của m thì hàm số trên là hàm số bậc nhất?
b) Với những giá trị m mà hàm số là bậc nhất thì nó đồng biến, nghịch biến?
bài 1.Cho hàm số bậc nhất y = (1-\(\sqrt{5}\))x-1
hàm số đồng biến hay nghịch biến trên R ? vì sao
tính y khi x=1+\(\sqrt{5}\)
tính x khi y=\(\sqrt{5}\)
Cho hàm số y = 2 x - 1 + 2 x + 1 . Cho các khẳng định :
(1). Hàm số đã cho là hàm số bậc nhất
(2). Hàm số đã cho đồng biến trên R.
(3). Giá trị của hàm số tại x = 1 là 3.
Hỏi có bao nhiêu khẳng định đúng?
A. 0
B. 1
C. 2
D. 3
Hàm số bậc nhất y = (1 - √5)x – 1.
Hàm số trên là đồng biến hay nghịch biến trên R? Vì sao?