Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Phương Ngọc
Xem chi tiết
ERROR?
26 tháng 5 2022 lúc 12:07

tham khảo:

hình bạn tự vẽ nha !

Trần Thị Ngọc Duyên
26 tháng 5 2022 lúc 12:11

https://hoidap247.com/cau-hoi/1022947

Phát Huỳnh
Xem chi tiết
Trúc Giang
16 tháng 9 2021 lúc 8:40

Tam giác ABC vuông tại A. Áp dụng Pitago

\(BC^2=AB^2+AC^2\)

\(\Rightarrow AC^2=BC^2-AB^2=25^2-15^2=400\left(cm\right)\)

=> AC = 20 (cm)

Tam giác ABC vuông tại A có AH là đường cao

\(\Rightarrow AB^2=BH.BC\)

\(\Rightarrow BH=\dfrac{AB^2}{BC}=\dfrac{15^2}{25}=9\left(cm\right)\)

Tam giác ABH vuông tại H. Áp dụng Pitago

\(\Rightarrow AB^2=BH^2+AH^2\)

\(\Rightarrow AH^2=AB^2-BH^2=15^2-9^2=144\left(cm\right)\)

=> AH = 12 (cm)

thanh phong lê
2 tháng 11 2021 lúc 20:46

Tam giác ABC vuông tại A. Áp dụng Pitago

BC2=AB2+AC2BC2=AB2+AC2

⇒AC2=BC2−AB2=252−152=400(cm)⇒AC2=BC2−AB2=252−152=400(cm)

=> AC = 20 (cm)

Tam giác ABC vuông tại A có AH là đường cao

⇒AB2=BH.BC⇒AB2=BH.BC

Trần Võ Quỳnh Anh
Xem chi tiết
Cherry
9 tháng 4 2021 lúc 8:12
1/AH^2 = 1/AC^2 +1/AB^2
=1/6^2 + 1/8^2 =25/576
=> AH^2 =576/25
=> AH=24/5
Nguyễn Lê Phước Thịnh
9 tháng 4 2021 lúc 16:20

Áp dụng định lí Pytago vào ΔABC vuông tại A có AH là đường cao ứng với cạnh huyền BC, ta được:

\(\dfrac{1}{AH^2}=\dfrac{1}{AB^2}+\dfrac{1}{AC^2}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{1}{AH^2}=\dfrac{1}{6^2}+\dfrac{1}{8^2}=\dfrac{100}{48^2}\)

\(\Leftrightarrow AH^2=\left(\dfrac{48}{10}\right)^2\)

hay AH=4,8cm

Vậy: AH=4,8cm

Bình An
Xem chi tiết
Trần Võ Quỳnh Anh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
9 tháng 4 2021 lúc 16:22

Áp dụng hệ thức lượng trong tam giác vuông vào ΔABC vuông tại A có AH là đường cao ứng với cạnh huyền BC, ta được:

\(AB^2=BH\cdot BC\)

\(\Leftrightarrow AB^2=4\cdot9=36\)

hay AB=6(cm)

Vậy: AB=6cm

nghiêm đình phóng
Xem chi tiết
Hồ Phan Phi Ánh
Xem chi tiết
Cẩm Tú
Xem chi tiết
Le Thi Khanh Huyen
14 tháng 6 2017 lúc 23:04

Áp dụng định lý Pytago ta có :

\(BC^2=12^2+16^2=400=20^2\)

BC > 0 nên BC = 20 ( cm )

Lại có :

\(2S_{ABC}=AB.AC=BC.AH\)

\(\Leftrightarrow192=20AH\)

AH = 9,6 ( cm )

Vậy ...

Giang Đinh
Xem chi tiết
Akai Haruma
11 tháng 9 2021 lúc 9:39

Lời giải:

Vì $AB: AC=3:7$ nên đặt $AB=3a; AC=7a$. Áp dụng hệ thức lượng trong tam giác vuông:

$\frac{1}{AH^2}=\frac{1}{AB^2}+\frac{1}{AC^2}$

$\frac{1}{42^2}=\frac{1}{(3a)^2}+\frac{1}{(7a)^2}$

$\frac{1}{42^2}=\frac{58}{441a^2}$

$\Rightarrow a=2\sqrt{58}$ (cm) 

$AB=3a=6\sqrt{58}$ (cm)

$BH=\sqrt{AB^2-AH^2}=\sqrt{(6\sqrt{58})^2-42^2}=18$ (cm)

Chu vi $ABH$: $AB+BH+AH=6\sqrt{58}+18+42=60+6\sqrt{58}$ (cm)

$AC=7a=14\sqrt{58}$ (cm)

$HC=\sqrt{AC^2-AH^2}=\sqrt{(14\sqrt{58})^2-42^2}=98$ (cm)

$S_{AHC}=\frac{AH.HC}{2}=\frac{42.98}{2}=2058$ (cm vuông)

Akai Haruma
11 tháng 9 2021 lúc 9:39

Hình vẽ: