\(MgO,BaO,K_2O\)
- Trích mẫu thử
- Cho \(H_2O\) vào, dùng đũa khuấy đều
+ Chất rắn tan: \(BaO,K_2O\)
\(PTHH:\\ BaO+H_2O\rightarrow Ba\left(OH\right)_2\\ K_2O+H_2O\rightarrow2KOH\)
+ Chất rắn không tan: \(MgO\)
- Cho \(ddH_2SO_4\) vào 2 mẫu thử chưa nhận biết
+ Chất rắn tan, xuất hiện kết tủa trắng: \(BaO\)
\(PTHH:BaO+H_2SO_4\rightarrow BaSO_4+H_2O\)
+ Chất rắn tan: \(K_2O\)
\(PTHH:K_2O+H_2SO_4\rightarrow K_2SO_4+H_2O\)
a) Có 2 dung dịch không màu bị mất nhãn là: dd HCl và dd KOH. Hãy nhận biết dd trong mỗi lọ. Viết các PTHH (nếu có). b) Có 3 chất rắn màu trắng gồm: MgO, P2O5, K2O đựng riêng biệt trong ba lô bị mất y. Bằng cách nào để nhận biết các chất trong mỗi lọ? Viết các PTHH (nếu có).
a, Nhúng quỳ tím vào 2 lọ dd
- Nếu quỳ tím chuyển xanh \(\rightarrow\) nhận biết đc KOH
- Nếu quỳ tím chuyển đỏ → nhận biết đc HCl
b, Hòa tan 3 chất rắn vào nước -> nhận biết đc MgO không tan
\(P_2O_5+3H_2O\rightarrow2H_3PO_4\)
\(K_2O+H_2O\rightarrow2KOH\)
Nhúng quỳ tím vào 2 lọ dd
+ Quỳ tím chuyển đỏ-> nhận biết đc đó là \(H_3PO_4\)-> Chất ban đầu là \(P_2O_5\)
+ Quỳ tím chuyển xanh -> nhận biết đc dd KOH -> chất bạn đầu là \(K_2O\)
a)Đánh dấu và lấy mẫu thử
Cho quỳ tím vào 2 lọ dd
- Nếu quỳ tím chuyển xanh=> KOH
- Nếu quỳ tím chuyển đỏ => HCl
b)đánh dẫu và lấy mẫu thử
cho nước vào 3 lọ
nếu có kết tủa => MgO
nếu không có kết tủa=> P2O5 , K2O
P2O5 + 3H2O --> 2H3PO4
K2O +H2O --> 2KOH
tiếp tục cho quỳ tím vào 2 dd vừa cho nước
nếu quỳ tím chuyển đỏ=> H3PO4
nếu quỳ tím chuyển xanh => KOH
Câu 1: Nhận biết các chất bằng phương pháp hóa học
a) Có 4 lọ mất nhãn đựng riêng biệt: nước cất, dd axit HCl, dd KOH, dd KCl. Nêu cách nhận biết các chất trên?
b) Nhận biết 3 chất bột màu trắng đựng trong 3 lọ mất nhãn: P₂O₅, CaO, CaCO₃
Câu 2: Cho 5,4g Al tác dụng vừa đủ với 400ml dd HCl
a) Tính nồng độ mol/lít dd HCl đã dùng?
b) Lượng khí H₂ thu đc ở trên cho qua bình đựng 32g cui nung nóng thu đc m gam chất rắn. Tính % khối lượng các chất trong m?
Câu 1:Bằng phương pháp hóa học, hãy nhận biết các chất rắn màu trắng đựng trong các lọ bị mất nhãn riêng biệt sau: P2O5, CaO, NaCl, Na2O, MgO
- Trích một ít các chất làm mẫu thử
- Hòa tán các chất vào nước có pha vài giọt quỳ tím:
+ Chất rắn tan, dd chuyển xanh: CaO, Na2O
CaO + H2O --> Ca(OH)2
Na2O + H2O --> 2NaOH
=> Thu được 2 dd Ca(OH)2, NaOH (1)
+ Chất rắn tan, dd chuyển màu đỏ:P2O5
P2O5 + 3H2O --> 2H3PO4
+ Chất rắn tan, dd không chuyển màu: NaCl
+ Chất rắn không tan: MgO
- Dẫn khí CO2 vào lượng dư dd ở (1):
+ Xuất hiện kết tủa trắng: Ca(OH)2 => Nhận biết được CaO
Ca(OH)2 + CO2 --> CaCO3 + H2O
+ Không hiện tượng: NaOH => Nhận biết được Na2O
2NaOH + CO2 --> Na2CO3 + H2O
Có các chất rắn màu trắng, đựng trong các lọ riêng biệt không nhãn : CaCO 3 , NaCl, NaOH. Nếu dùng quỳ tím và nước thì có thể nhận ra
A. 1 chất
B. 2 chất
C. 3 chất
D. không nhận được
- Cho nước vào các mẫu chất rắn, mẫu không tan trong nước là CaCO 3 , 2 mẫu tan trong nước là NaCl và NaOH
- Dùng quỳ tím để nhận biết 2 dung dịch của 2 mẫu tan, dung dịch không làm đổi màu quỳ là NaCl, dung dịch làm đổi màu quỳ là NaOH
Đáp án: C
Phân biệt các chất đựng trong các lọ riêng biệt mất nhãn gồm :
Kali , Kali Oxit , Kali clorua , bạc clorua
- Trích một ít các chất làm mẫu thử
- Hòa tan các chất vào nước dư:
+ Chất rắn tan, có khí thoát ra: K
2K + 2H2O --> 2KOH + H2
+ Chất rắn tan, không hiện tượng: K2O, KCl => Thu được 2 dd (1)
K2O + H2O --> 2KOH
+ Chất rắn không tan: AgCl
- Cho 2 dd ở (1) tác dụng với giấy tẩm quỳ tím:
+ QT chuyển xanh: KOH => Nhận biết được K2O
+ QT không chuyển màu: KCl
có 5 lọ mất nhãn đựng riêng biệt 5 chất màu trắng K Na2O Bao Mgo P2O5 hãy nhận ra 5 lọ trên bằng phương pháp hoá học
Bước 1 : Trích mẫu thử
Bước 2 : Cho nước có pha lẫn phenolphtalein tới dư vào các mẫu thử :
- chất nào tan ,tạo khí không màu và dung dịch màu hồng : Kali
\(2K + 2H_2O \to 2KOH + H_2\)
- chất nào tan tạo dung dịch màu hồng : Na2O,BaO.Gọi là nhóm 1.
\(Na_2O + H_2O \to 2NaOH\\ BaO + H_2O \to Ba(OH)_2\)
- chất nào tan là P2O5
\(P_2O_5 + 3H_2O \to 2H_3PO_4\)
- chất nào không tan là MgO
Bước 3 : Cho dung dịch Na2SO4 vào các mẫu thử nhóm 1.
- chất nào tạo kết tủa trắng là BaO.
\(Ba(OH)_2 + Na_2SO_4 \to BaSO_4 + 2NaOH\)
- chất không hiện tượng : Na2O
Có ba chất rắn màu trắng đựng trong 3 lọ riêng biệt không nhãn là : Na 2 CO 3 , NaCl, hỗn hợp NaCl và Na 2 CO 3
Hãy nhận biết chất đựng trong mỗi lọ bằng phương pháp hoá học.
Trình bày cách tiến hành và viết phương trình hoá học.
Dùng thuốc thử là dung dịch HNO 3 loãng :
Ghi số thứ tự của 3 lọ, lấy một lượng nhỏ hoá chất trong mỗi lọ vào 3 ống nghiệm và ghi số thứ tự ứng với 3 lọ. Nhỏ dung dịch HNO 3 cho đến dư vào mỗi ống, đun nóng nhẹ. Quan sát hiện tượng :
- Nếu không có hiện tượng gì xảy ra, chất rắn trong ống nghiệm là muối NaCl. Lọ cùng số thứ tự với ống nghiệm là NaCl.
- Nếu có bọt khí thoát ra thì chất rắn trong ống nghiệm có thể là Na 2 CO 3 hoặc hỗn hợp Na 2 CO 3 và NaCl.
- Lọc lấy nước lọc trong mỗi ống nghiệm đã ghi số rồi thử chúng bằng dung dịch AgNO 3 . Nếu :
Nước lọc của ống nghiệm nào không tạo thành kết tủa trắng với dung dịch AgNO 3 thì muối ban đầu là Na 2 CO 3
Nước lọc của ống nghiệm nào tạo thành kết tủa trắng với dung dịch AgNO 3 thì chất ban đầu là hỗn hợp hai muối NaCl và Na 2 CO 3
Các phương trình hoá học :
Na 2 CO 3 + 2 HNO 3 → 2 NaNO 3 + H 2 O + CO 2 ↑
(đun nóng nhẹ để đuổi hết khí CO 2 ra khỏi dung dịch sau phản ứng)
NaCl + AgNO 3 → AgCl ↓ + NaNO 3
Nhận biết các chất rắn màu trắng đựng trg các lọ mất nhãn BaO, MgO, P₂O₅, SO₂
Nhận biết các khí sau đựng trong các lọ mất nhãn riêng biệt: Oxygen và Nitrogen